Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án Công nghệ 9 bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà (Tiết 2) - Giáo án điện tử môn Công nghệ lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 05</b> <b> Ngày soạn: </b>
<b>Tiết : 05</b> <b> Ngày dạy : </b>
<b> </b> <b> </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: Nắm vững cách sử dụng, mục đích sử dụng của một số dụng cụ cơ khí.</b>
<b>2. Kĩ năng: Sử dụng được một số dụng cụ cơ khí một cách an tồn trong công việc.</b>
<b>3. Thái độ: Ý thức sử dụng dụng cụ an toàn và bảo vệ dụng cụ lao động.</b>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. GV: Một số dụng cụ cơ khí thường dùng.</b>
<b>2. HS: Xem lại dụng cụ cơ khí trong Cơng nghệ 8.</b>
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1 phút). </b>


9A1: ………..
9A2: ………
9A3: ………
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


<b> Câu 1: Chúng ta đã tìm hiểu những loại dụng cụ cơ khí nào? Cơng dụng của nó?</b>
<b>3. Đặt vấn đề: (2 phút) </b>


<b> Để lắp được một mạng điện thì ta cần có vật liệu và dụng cụ để bắt điện vậy để biết cấu tạo của</b>
dụng cụ lắp điện và nó dùng như thế nào thì chúng ta cùng vào bài hơm nay để tìm hiểu.


<b>4. Tiến trình:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cơ khí: (27 phút)</b>
- Trả lời câu hỏi của GV


- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nhận dụng cụ.


- Tìm hiểu các loại dụng cụ cơ khí.


- Nêu cấu tạo từng loại dụng cụ cơ khí trong tay.
- Nêu được cơng dụng các loại dụng cụ cơ khí đó.


- Cho HS nhận dụng cụ cơ khí.
+ Tìm hiểu các loại dụng cụ cơ khí.
+ Cấu tạo của từng dụng cụ?


+ Cơng dụng của từng dụng cụ?


- GV phát dụng cụ cho HS và y/c HS là bài
thực hành theo nhóm?


<b>Hoạt động 2: Củng cố, hướng dẫn về nhà:(10 phút)</b>
- HS trả lời câu hỏi của GV.


- HS hoàn thành bài tập theo cá nhân.
- HS đọc bài.


- HS chú ý lắng nghe.



- Nêu một số dụng cụ cơ khí và cơng dụng của
nó?


- Hồn thành bài tập trong sgk.
- Y/c HS đọc lại nội dung ghi nhớ?
- Y/c Hs học thuộc phần I và II SGK.
- Chuẩn bị bài mới 4 SGK.


<b>5. Ghi bảng:</b>


<b>I. Dụng cụ cơ khí:</b>


<b>Bài 3:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trong khi l p đ t, s a ch a m ng đi n ta th ng ph i dùng m t s d ng c c khí nh : k m, tuavít,ắ ặ ử ữ ạ ệ ườ ả ộ ố ụ ụ ơ ư ề
th c, búa, khoan...ướ


<b>Tên dụng cụ</b> <b>Công dụng</b>


Thước dây Đo chiều dài dây dẫn


Thước kẹp Đo đường kính dây dẫn, chiều sâu lỗ


Tuavít Lắp dây dẫn với thiết bị điện, bảng điện


Khoan Koan lỗ... lắp dây dẫn, thiết bị điện


Cưa Cắt ống nhực, kim loại


kềm Cắt dây dẫn, tuốt dây dẫn...



<b>II. Bài tập:</b>


<b>TT</b> <b>Câu</b> <b>Đ-S</b> <b>Từ sai</b> <b>Từ đúng</b>


1 Để đo điện trở dây dẫn dùng Oát kế S Oát kế Ôm kế


2 Ampe kế mắc song song với đoạn


mạch cần đo cường độ dòng điện


S Song song Nối tiếp


3 Đồng hồ vạn năng có thể đo được cả


điện áp, điện trở, hiệu điện thế Đ


4 Vônkế được mắc nối tiếp với đoạn


mạch cần đo hiệu điện thế


S Nối tiếp Song song


<b> IV. Rút kinh nghiệm : </b>


</div>

<!--links-->

×