Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án Công nghệ 10 bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón - Giáo án điện tử Công nghệ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.97 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 13


<b>ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT</b>
<b>TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>


Sau khi học xong bài này học sinh phải:


- Trình bày được nguyên lý của công nghệ VSV trong sản xuất phân bón VSV


- Trình bày được đặc điểm của một số loại phân bón VSV thường dùng trong trồng trọt


- Áp dụng được kiến thức có hiệu quả vào sử dụng các loại phân bón VSV, tăng năng suất cây trồng
<b>II. Phương pháp, phương tiện</b>


* Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, làm việc cá nhân


* Phương tiện: Mẫu vật một số loại phân bón VSV; Phiếu học tập
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


So sánh đặc điểm, tính chất và kỹ thuật sử dụng các loại phân bón thường dùng trong sản xuất
Nơng, Lâm nghiệp?


<b>3. Dạy học bài mới – 35’</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên lý sản xuất phân bón VSV – 5’


- Thế nào là công nghệ vi sinh vật?


- Yêu cầu HS đọc SGK phần I


- Tóm tắt nguyên lý sản xuất phân bón VSV?
- GV củng cố và kết luận


<b>I. Ngun lý sản xuất phân bón VSV</b>


- Cơng nghệ VSV là công nghệ nghiên cứu và
khai thác các hoạt động sống của VSV nhằm tạo
ra các sản phẩm phục vụ đời sống con người
- Nguyên lý sản xuất phân bón VSV: Nhân
chủng VSV đặc hiệu rồi trộn với chất nền


<b>PHÂN LẬP, NHÂN CHỦNG VSV ĐẶC HIỆU</b>


<b>TRỘN ĐỀU CHỦNG VSV VÀO CHẤT NỀN</b>


<b>TẠO DẠNG CHO PHÂN BÓN VSV (ÉP VIÊN)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại phân bón VSV thường dùng – 30’


- Nêu tên một số loại phân bón cố định đạm mà
em biết?


- Phân bón Nitragin có những thành phần nào?
Thành phần nào là quan trọng nhất?


- VSV nốt sần cây họ đậu có tác dụng gì?


- Nitragin sử dụng cho đối tượng cây trồng nào?
- Sử dụng phân bón Nitragin bón cho cây lúa
được khơng? Tại sao?


- Em hãy nêu tên cách sử dụng chung của phân
bón VSV cố định đạm?


- Phân bón VSV chuyển hóa lân gồm mấy loại?
Là những loại nào?


- Tác dụng chuyển hóa lân của Phospho
bacterin có gì khác phân lân hữu cơ vi sinh?


- Nêu tên một số loại phân bón VSV phân giải
chất hữu cơ?


- Thành phần chủ yếu đóng vai trị quan trọng
nhất trong phân bón VSV phân giải chất hữu cơ
là gì?


<b>II. Một số loại phân bón VSV</b>
<i>1. Phân bón VSV cố định đạm</i>
<i><b>* Phân bón Nitragin</b></i>


- Thành phần bao gồm: VSV nốt sần cây họ
đậu, chất nền (than bùn) và các chất khoáng vi
lượng


- Sử dụng cho cây họ đậu
<i><b>* Phân bón Azogin</b></i>



- Thành phần gồm chất nền (than bùn), vi khuẩn
cố định đạm sống hội sinh với cây lúa và các
chất khoáng vi lượng


- Sử dụng cho cây lúa


* Cách sử dụng: Tẩm vào hạt giống trước khi
gieo hoặc bón trực tiếp xuống đất


<i>2. Phân bón VSV chuyển hóa lân</i>


- Gồm hai loại: Phospho bacterin và phân lân
hữu cơ vi sinh


- Phospho bacterin chuyển hóa lân hữu cơ thành
lân vơ cơ; Phân lân hữu cơ vi sinh chuyển hóa
lân khó tan thành lân dễ tan


- Bón trực tiếp xuống đất


<i>3. Phân bón VSV phân giải chất hữu cơ</i>
- Gồm hai loại: Mana và Estrasol


- Thành phần quan trọng là VSV phân giải chất
hữu cơ thành sáp, các chất dinh dưỡng cho cây
dễ hấp thụ; Chất nền và các chất khống vi
lượng


- Bón trực tiếp xuống đất


<b>4. Củng cố - 4’</b>


GDMT : Bón phân khơng đảm bảo u cầu kĩ thuật gây tác hại gì?


Bón phân tươi, chưa phân hủy cây trồng không hấp thụ được, làm ơ nhiễm mơi trường đất nước
khơng khí....


So sánh phân bón VSV cố định đạm và phân bón VSV chuyển hóa lân?
<b>5. Hướng dẫn – 2’</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK; Áp dụng kiến thức có hiệu quả vào sử dụng và
bảo quản các loại phân bón mà gia đình sử dụng


</div>

<!--links-->

×