Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lý lớp 10 trường THPT Nguyễn Huệ, Phú Yên năm học 2016 - 2017 - Đề kiểm tra đầu năm môn Lý lớp 10 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Nguyễn Huệ</b>
<b>Tổ: Vật lý - CN</b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC</b>
<b>2016-2017</b>


<b>MÔN:VẬT LÝ 10 </b>


<i>Thời gian làm bài 45 phút(25 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề thi 132</b>


<b>Câu 1: Phương trình chuyển động thẳng đều của chất điểm là:</b>


<b>A. x = x0 + vt</b> <b>B. x = x0 + v0t + at</b>2<b><sub>/2 C. v = v0 + at</sub></b> <b><sub>D. x = at</sub></b>2<sub>/2</sub>
<b>Câu 2: Chọn kết luận đúng: Trong công thức vận tốc của chuyển động nhanh dần đều</b>
v = v0 + at thì:


<b>A. a ln ln âm</b> <b>B. a ln cùng dấu với v</b>
<b>C. a luôn luôn dương</b> <b>D. a luôn ngược dấu với v</b>
<b>Câu 3: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm?</b>


<b>A. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.</b>


<b>B. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất.</b>
<b>C. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.</b>


<b>D. Giọt cà phê đang nhỏ xuống ly.</b>


<b>Câu 4: Chuyển động của vật nào sau đây có thể coi là rơi tự do</b>
<b>A. Một máy bay đang hạ cánh.</b>



<b>B. Quả cầu được Galilê thả từ tháp nghiêng Pi- da xuống đất.</b>
<b>C. Một chiếc khăn tay rơi từ trên lầu cao xuống đất.</b>


<b>D. Lá vàng mùa thu rụng từ cành cây xuống mặt đất.</b>


<b>Câu 5: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ bến xe A và B, chạy ngược chiều nhau. Xe xuất phát từ</b>
A có tốc độ 55 km/h, xe xuất phát từ B có tốc độ 45 km/h. Coi đoạn đường AB là thẳng và dài
100 km, hai xe chuyển động đều. Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là thời điểm hai xe xuất
phát, chiều dương là chiều từ A đến B. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và vị trí gặp nhau cách A
bao nhiêu km?


<b>A. 1 giờ; 55 km</b> <b>B. 1,5 giờ; 55 km</b> <b>C. 1 giờ; 45 km</b> <b>D. 1,5 giờ; 45 km</b>


<b>Câu 6: Hai hòn đá được thả rơi tự do từ cùng một độ cao nhưng cách nhau một khoảng thời gian</b>
là 1 s. Khi hòn đá trước chạm đất thì hịn đá sau cịn cách mặt đất 35m, lấy g =10m/s2<sub>. Chiều cao</sub>
lúc đầu thả rơi của hai hòn đá là:


<b>A. 75 m</b> <b>B. 80 m</b> <b>C. 85 m</b> <b>D. 90 m</b>


<b>Câu 7: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 20 m xuống đất, lấy g= 10 m/s</b>2<sub>. Thời gian vật rơi</sub>
đến khi vừa chạm đất là:


<b>A. 4 s</b> <b>B. 2 s</b> <b>C. 40 s</b> <b>D. 20 s</b>


<b>Câu 8: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s</b>1 = 24 m và s2 =
64 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4 s. Vận tốc ban đầu của vật là:


<b>A. v0 = 10 m/s</b> <b>B. v0 = 2,5 m/s</b> <b>C. v0 = 0 m/s</b> <b>D. v0 = 1 m/s</b>
<b>Câu 9: Cơng thức tính tốc độ vật được thả rơi tự do từ độ cao h đến khi vừa chạm đất là:</b>
<b> A. v = </b>

2gh <b> B. v = </b>

<i>h</i>


<i>2 g</i> <b> C. v = </b>


<i>2 h</i>


<i>g</i> <b> D. v =</b>


gh
2


<b>Câu 10: Chọn kết luận sai: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình như</b>
sau: x = 12t – 3 t2<sub> (m;s)</sub>


<b>A. Gia tốc a = -3 m/s</b>2 <b><sub>B. Cơng thức tính vận tốc v = 12 – 6 t (m/s)</sub></b>
<b>C. Vận tốc ban đầu v0 = 12 m/s</b> <b>D. Gia tốc a = – 6 m/s</b>2


<b>Câu 11: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = 2t</b>2<sub> + 4t -10 (m; s).</sub>
Quãng đường đi được của chất điểm sau thời gian t = 5 s là:


<b>A. 45 m</b> <b>B. 30 m</b> <b>C. 60 m</b> <b>D. 70 m</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Một nhánh parabol.</b> <b>B. Một đường thẳng song song trục tung Ov.</b>
<b>C. Một đường thẳng xiên góc.</b> <b>D. Một đường thẳng song song trục hồnh Ot.</b>
<b>Câu 13: Một ơ tơ đang chuyển động vào bến xe với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh chuyển động</b>
chậm dần đều sau 100 s thì ơ tơ dừng hẳn. Gia tốc của ơ tơ là:


<b>A. – 0,1 m/s</b>2 <b><sub>B. -1 m/s</sub></b>2 <b><sub>C. 1 m/s</sub></b>2 <b><sub>D. 0,1 m/s</sub></b>2


<b>Câu 14: Một xe máy chuyển động thẳng, trên một nửa đoạn đường đầu xe chạy với tốc độ 36</b>
km/h. Trên nửa đoạn đường còn lại xe chạy với tốc độ 12 km/h. Tốc độ trung bình của xe máy
trên cả quãng đường là:



<b> A. 21 km/h</b> <b>B. 24 km/h</b> <b>C. 25 km/h</b> <b>D. 18 km/h</b>
<b>Câu 15: Chọn câu đúng : Chuyển động thẳng đều là chuyển động có</b>


<b>A. gia tốc bằng khơng.</b> <b>B. gia tốc không đổi.</b>


<b>C. vận tốc thay đổi theo thời gian.</b> <b>D. quãng đường là hàm bậc hai theo thời gian.</b>
<b>Câu 16: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 45 m xuống mặt đất, lấy g= 10 m/s</b>2<sub>. Quãng đường</sub>
vật rơi được trong 2 giây cuối cùng là:


<b>A. 35 m</b> <b>B. 40 m</b> <b>C. 30 m</b> <b>D. 25 m</b>


<b>Câu 17: Trong hệ SI đơn vị của gia tốc là:</b>


<b>A. km/h</b>2 <b><sub>B. km/s</sub></b>2 <b><sub>C. cm/s</sub></b>2 <b><sub>D. m/s</sub></b>2


<b>Câu 18: Khi ô tô đang chuyển động trên đường thẳng với vận tốc 10 m/s thì người lái xe tăng ga</b>
cho ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được qng đường 150 m thì ơ tơ có vận
tốc 20 m/s. Thời gian ô tô đi được quãng đường trên là:


<b>A. 10 s</b> <b>B. 15 s</b> <b>C. 135 s</b> <b>D. 75 s</b>


<b>Câu 19: Một người đi xe máy xuất phát từ địa điểm M lúc 8 giờ để tới địa điểm N cách M 180</b>
km lúc 12 giờ. Coi chuyển động của xe máy là thẳng đều. Người đi xe máy phải chạy với vận tốc
là:


<b>A. 50 km/h</b> <b>B. 40 km/h</b> <b>C. 45 km/h</b> <b>D. 35 km/h</b>


<b>Câu 20: Một viên bi sắt được thả rơi tự do từ độ cao h xuống đất với thời gian rơi là t = 0,5s. Khi</b>
thả viên bi từ độ cao 4h xuống đất thì thời gian rơi là:



<b>A. 1 s</b> <b>B. 2 s</b> <b>C. 0,707 s</b> <b>D. 0,750 s</b>


<b>Câu 21: Sự rơi tự do là sự rơi:</b>


<b>A. khơng có lực cản khơng khí.</b> <b>B. khơng chịu tác dụng của bất kì lực nào.</b>


<b>C. chỉ chịu tác dụng của trọng lực.</b> <b>D. chịu tác dụng của lực cản khơng khí và trọng lực.</b>
<b>Câu 22:</b>Các vật rơi trong khơng khí nhanh chậm khác nhau vì:


<b>A. khối lượng lớn bé khác nhau. B.</b>lực cản khơng khí khác nhau.


<b>C. trọng lượng lớn bé khác nhau. C. gia tốc rơi tự do của hai vật khác nhau.</b>
<b>Câu 23: Chọn câu sai:</b>


<b>A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều gia tốc có giá trị dương hoặc âm.</b>
<b>B. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều có giá trị khơng đổi.</b>
<b>C. Chuyển động thẳng chậm dần đều thì gia tốc ln có giá trị âm.</b>


<b>D. Đồ thị vận tốc- thời gian chuyển động thẳng biến đổi đều là đường thẳng xiên góc.</b>


<b>Câu 24: Một chất điểm chuyển động thẳng đều trên trục Ox có phương trình: x= 4t+10 (m;s).</b>
Vận tốc của chất điểm lúc t = 3s là:


<b>A. 4 m/s</b> <b>B. 22 m/s</b> <b>C. 10 m/s</b> <b>D. 12 m/s</b>


<b>Câu 25: Chọn câu đúng: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, công thức liên hệ giữa gia tốc a,</b>
vận tốc v và quãng đường s là:


<b> A. v + vo = </b>

2as <b> B. v</b>2<sub> + vo</sub>2<b><sub> = 2as C. v - vo = </sub></b>


2as <b> D. v</b>2<sub> - vo</sub>2<sub> = 2as</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

---ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG VẬT LÝ 10 (2016-2017)


<b>CÂU</b> <b>MÃ ĐỀ 132</b> <b>MÃ ĐỀ 207</b> <b>MÃ ĐỀ 359</b> <b>MÃ ĐỀ 485</b>


<b>1</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b>


<b>2</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>3</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b>


<b>4</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b>


<b>5</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>6</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b>


<b>7</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>A</b>


<b>8</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>9</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>10</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b>


<b>11</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>12</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b>



<b>13</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b>


<b>14</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b>


<b>15</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b>


<b>16</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>D</b>


<b>17</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>18</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b>


<b>19</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b>20</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>21</b> <b>C</b> <b>B </b> <b>B</b> <b>B</b>


<b>22</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>23</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b>


<b>24</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>


</div>

<!--links-->

×