Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Soạn văn 11 bài: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn - Soạn bài lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn văn 11 bài: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn</b>
<b>I. Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn</b>
<b>Câu 1 (trang 180 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):</b>


Người ta phỏng vấn và trả lời phỏng vấn nhằm mục đích là để thu thập thơng
tin về một chủ đề quan trọng, có ý nghĩa.


<b>Câu 2 (trang 180 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):</b>


Tôn trọng hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn là tôn trọng sự thật, tôn
trọng quyền được bày tỏ ý kiến của cơng chúng, và vì thế, nó là một biểu
hiện của tinh thần dân chủ trong một xã hội văn minh.


<b>II. Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn</b>
<b>1. Chuẩn bị phỏng vấn</b>


a, Trong khâu chuẩn bị phỏng vấn, nếu chỉ xác định được sẽ hỏi cái gì, để
làm gì và hỏi ai thì chưa đủ bởi cịn thiếu một khâu rất quan trọng đó là
phương tiện phỏng vấn (máy quay phim, máy ghi âm, giấy bút, sổ ghi
chép…).


b, - Trong phỏng vấn, câu hỏi là vô cùng quan trọng. Để đạt được mục đích
phỏng vấn, câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:


+ Ngắn gọn, rõ ràng.


+ Phù hợp với mục đích và đối tượng phỏng vấn.
+ Làm rõ chủ đề.


+ Liên kết với nhau và được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.



- Chọn câu B, bởi trong hoạt động phỏng vấn, cần tránh hỏi những câu hỏi
mà người trả lời chỉ cần đáp ngắn gọn, khơng giải thích thêm.


<b>2. Tiến hành phỏng vấn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thêm sinh động, dẫn dắt câu chuyện phù hợp với nội dung mà mình muốn
hướng đến.


b, Trong quá trình phỏng vấn, ngoài sự khiêm tốn, nhã nhặn và chăm chú
lắng nghe, người phỏng vấn cần phải tạo khơng khí cởi mở, tôn trọng ý kiến
của người phỏng vấn.


c, Kết thúc buổi phỏng vấn, người phỏng vấn cần nhớ cám ơn người trả lời
phỏng vấn vì đã dành thời gian cho buổi nói chuyện.


<b>3. Biên tập sau khi phỏng vấn</b>


a, Người phỏng vấn không được tự ý sửa chữa những câu trả lời phỏng vấn.
Bởi kết quả phỏng vấn phải được ghi lại một cách trung thực.


b, Nếu là buổi phỏng vấn trực tiếp thì chúng ta ghi lại được nét mặt, cử chỉ
của người trả lời phỏng vấn.


<b>III. Những yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn</b>


Người được trả lời phỏng vấn không chỉ cần trả lời đúng vào điều được hỏi,
bằng những ý kiến trung thực, rõ ràng mà câu trả lời cịn cần được trình bày
sao cho hấp dẫn.


Câu trả lời của Bác hay bởi vì nội dung trả lời rõ ràng, thú vị, thông minh


nhưng rất dễ hiểu.


<b>Luyện tập</b>


<b>Câu 1 (trang 182 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):</b>


Cần quan sát hoặc đọc kĩ nội dung cuộc phỏng vấn để đưa ra nhận xét chính
xác nhất.


<b>Câu 2 (trang 182 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):</b>


Phải trả lời thành thật khi chỉ ra điểm yếu của bản thân, là chỉ ra cả những
cách để biến điểm yếu đó thành điểm mạnh của mình để câu trả lời sinh
động, hấp dẫn và thu hút hơn. Ví dụ:


- Thường ngủ dậy muộn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Rất hay tin người


<b>Câu 3 (trang 183 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):</b>
Thảo luận trên lớp:


- Chuẩn bị các câu hỏi xoay quanh chủ đề về đọc sách, xem phim, thưởng
thức văn nghệ… trong đó chu ý khơng nên sa vào các chi tiết vụn vặt. Mở
đầu bản câu hỏi phải có lời chào và kết thúc phải có lời cảm ơn, các câu hỏi
đi từ dễ đến khó.


</div>

<!--links-->

×