Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề kiểm tra bài viết số 5 môn Ngữ văn lớp 12 trường THPT Lê Hồng Phong, Đăk Lăk năm học 2016 - 2017 - Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.62 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN - LỚP 12
BÀI VIẾT SỐ 5 (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)


Thời gian làm bài: 90 phút
<b>I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm):</b>


<b>Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới, từ câu 1 đến câu 4:</b>


<i>Ngơi sao Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ lớn của nước ta, đáng lẽ phải sáng tỏ</i>
<i>hơn nữa trong bầu trời văn nghệ của dân tộc, nhất là trong lúc này.</i>


<i>Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta</i>
<i>phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng. Văn thơ của Nguyễn</i>
<i><b>Đình Chiểu cũng vậy. Có người chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của Lục Vân</b></i>
<i><b>Tiên, và hiểu Lục Vân Tiên khá thiên lệch về nội dung và về văn, cịn rất ít biết thơ văn</b></i>
<i>của Nguyễn Đình Chiểu, khúc ca hùng tráng của phong trào yêu nước chống bọn xâm</i>
<i>lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách đây một trăm năm!</i>


<i><b>(Trích: Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn</b></i>
<i>Đồng)</i>


<b>Câu 1: Hãy chỉ ra phép tu từ cú pháp được sử dụng trong đoạn văn trên. </b>
<b>Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? </b>
<b>Câu 3: Xác định và chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn. </b>


<b>Câu 4: Trong phần mở đầu của bài viết này, Phạm Văn Đồng đã nêu nhận xét gì về</b>
Nguyễn Đình Chiểu và thơ văn của ông?


<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm):</b>


Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của sông Hương ở đầu nguồn, chảy về ngoại vi


<i><b>thành phố và trong lòng thành phố Huế qua bài kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng của</b></i>
Hồng Phủ Ngọc Tường.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN BÀI VIẾT SỐ 5 (NLVH)</b>
<b>Môn ngữ văn 12 cơ bản.</b>


<i>Năm học: 2016-2017</i>
<b>I. ĐOC – HIỂU (3,0 điểm)</b>


<i><b>Câu 1 (0,75 đ): Phép tu từ cú pháp được sử dụng trong đoạn văn là phép chêm xen.(Cung</b></i>
<i>cấp thêm thông tin cần thiết nhằm làm nổi rõ vấn đề được đề cập:“một nhà thơ lớn của</i>
<i>nước ta”)</i>


<i><b>Câu 2 (0,75 đ): Thao tác lập luận: bình luận- phân tích</b></i>


<i><b>Câu 3 (0,75 đ): Phép tu từ được sử dụng là so sánh: “Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu</b></i>
<i>cũng vậy” (giống như “những vì sao có ánh sáng khác thường”)</i>


<i><b>Câu 4 (0.75 đ): Trong phần mở đầu của bài viết này, Phạm Văn Đồng đã nhận xét</b></i>
Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn của dân tộc, cần phải được nghiên cứu, tìm hiểu và đề
cao hơn nữa. Từ đó nêu lên cách tiếp cận đối với thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.


<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<i><b>1. Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận văn hoc.Biết vận</b></i>
dụng các thao tác lập luận như phân tích, bình luận… vào bài viết. Bố cục chặt chẽ, diễn
đạt rõ ràng…



<i><b>2. Yêu cầu về kiên thức: Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần</b></i>
đảm bảo được các ý chính sau:


<b>a. Mở bài hơp lí (giới thiệu tác giả, tác phẩm…): (0,5đ)</b>
<b>b. Thân bài: (6,0đ)</b>


<i>- Sông Hương ở đầu nguồn: mang vẻ đẹp với sức sống mãnh liệt, hoang dại và đầy cá</i>
<i>tính… (1,5đ)</i>


<i>- Sông hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố: Đẹp như cô gái ngủ mơ</i>
<i>màng, mềm mại bởi những khúc uốn quanh…(1,5đ)</i>


<i>- Sông Hương trong lịng thành phố Huế: Như cơ gái Huế tài hoa dịu dàng mà sâu sắc, đa</i>
<i>tình, kín đáo, lẳng lơ nhưng rất chung tình… (1,5đ)</i>


<i><b>- Nghệ thuật (1,5đ)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thuật, văn hóa… đã tạo nên vẻ đẹp của sơng Hương.
+ Có sự kết hợp hài hồ giữa cảm xúc và trí tuệ…


<b>c. Kết bài hợp lí (khẳng định khái quát vấn đề, liên hệ bản thân…): (0,5đ)</b>
<b>III. BIỂU ĐIỂM: </b>


<b>Điểm 6 - 7: cho các bài viết đúng về kĩ năng và kiến thức, văn viết có cảm xúc, ít mắc lỗi</b>
diễn đạt.


<b>Điểm 4 – 5: cho các bài viết đạt 2/3 yêu cầu trên. Mắc một số lỗi diễn đạt nhưng không</b>
ảnh hưởng nội dung.


<b>Điểm 2 – 3: cho các bài sai về kĩ năng (nghị luận) nhưng có hiểu nội dung văn bản, mắc</b>


một số lỗi diễn đạt,


<b>Điểm 0 - 1: cho các bài bỏ giấy trắng hoặc lạc đề, sai ý.</b>


</div>

<!--links-->

×