Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tải Cảm nhận về hình tượng nắm lá ngón trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài - Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.83 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cảm nhận về hình tượng nắm lá ngón trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tơ Hoài</b>
<b>Ngữ văn 12</b>


<b>Dàn ý chi tiết</b>
<b>I. Mở bài:</b>


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, chi tiết "lá ngón".
<b>II. Thân bài:</b>


* Ý nghĩa:


- Là một vị thuốc cực độc, một loài cây dân gian đặc trưng cho vùng miền núi phía
Bắc.


- Là hình tượng đặc biệt giúp bộc lộ những bước ngoặt cuộc đời của nhân vật chính.
* Hình ảnh lá ngón xuất hiện lần thứ nhất:


- Khi Mị bị ép trở thành con dâu gán nợ, để trả mối nợ truyền kiếp của cha mẹ, Mị
muốn tự giải thoát khỏi những bi kịch mà bản thân đang phải gánh chịu. => Tự hái cho
mình một nắm lá ngón, dự định quay về gặp cha mẹ lần cuối rồi quyên sinh.


- Chi tiết này cho thấy sự phản kháng mạnh mẽ trong tâm hồn Mị:


- Bản thân Mị tìm đến lá ngón ở đây lại là một biểu hiện rất rõ ràng và mạnh mẽ của
lòng khao khát tự do, khao khát hạnh phúc và cuộc sống tươi đẹp.


- Sau cùng Mị vẫn từ bỏ việc tự giải thoát "Mị ném nắm lá ngón xuống đất" và quay
trở lại nhà thống lý Pá Tra, đó lại là một bản lĩnh của Mị, vì lịng hiếu thảo, thương cha
già, Mị lại khơng đành lòng chết.


- Mị chọn một cách "chết" khác, ấy là sống âm thầm lặng lẽ chịu đựng tất cả những


đắng cay tủi nhục.


* Lần thứ hai hình ảnh lá ngón xuất hiện:


- "ở lâu trong cái khổ, Mị cũng quen khổ rồi. Bây giờ Mỵ tưởng mình cũng là con
trâu, mình cũng là con ngựa. Con ngựa chỉ biết ăn cỏ, biết đi làm mà thôi", bản thân cô
cũng khơng cịn tưởng đến việc ăn lá ngón để chết đi cho đỡ khổ nữa.


- Mị đã quen với cái khổ, Mị khơng cịn muốn phản kháng, hay có sức lực để phản
kháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cịn tha thiết gì nữa, đồng nghĩa với việc niềm khao khát tự do, khao khát niềm vui sống
đã dần tàn lạnh trong tâm hồn Mị, như một nắm tro lạnh lẽo.


* Lần thứ ba:


- Trong đêm tình mùa xuân ấy, tiếng sáo gọi bạn tha thiết, đã khơi dậy trong lịng cơ
biết bao nhiêu những kỷ niệm tươi đẹp.


- Một nỗi đau khác trong lòng Mị bị cạy mở ra, cũng là nỗi đớn đau nhất cuộc đời mà
Mị phải gánh chịu, Mị bị ép gả cho A Sử hai người sống với nhau mà khơng hề có một
chút tình u. Ý định qun sinh đã chết từ lâu nay lại bùng lên trong lòng Mị .


- Tâm hồn ham sống, ham hạnh phúc của Mị đã dần thức tỉnh, Mị đã lại cảm thấy đớn
đau, lại muốn tự giải thốt cuộc đời mình bằng một cách nào đó.


→ Mị đã nghĩ đến lá ngón bằng một sự phẫn nộ, uất ức đến tận cùng, là sự phản
kháng mạnh mẽ, hòng tự cứu bản thân khỏi cái bể khổ mà mình đã phải gánh chịu biết
bao nhiêu lâu nay.



=> Đánh dấu sự sống lại của một tâm hồn vốn đã nguội lạnh, không quan tâm chuyện
sống chết, từ đó mở ra cho tác phẩm cũng như nhân vật những hướng đi mới, những lối
thốt và bước ngoặt mới mang tính quyết định.


<b>III. Kết bài</b>
- Cảm nghĩ chung
<b>Bài làm</b>


Tơ Hồi là một trong những nhà văn ưu tú của văn đàn Việt Nam. Có lẽ do sự trải
nghiệm và dồi dào vốn sống mà ông có thể viết nên những trang văn hay dù chỉ mới học
hết bậc tiểu học. Nhưng tác phẩm của ông thường là truyện ngắn và bút kí viết về thiên
nhiên và đời sống thôn quê. Năm 1952, trong chuyến đi dài tám tháng sống cùng đồng
bào Tây Bắc, Tô Hoài đã cho ra tập truyện “Tây Bắc”, đặc sắc với tác phẩm “Vợ chồng A
Phủ” để rồi từ đó, hình tượng “lá ngón”trở thành một trong những chi tiết nghệ thuật đặc
trưng, mang nhiều tầng ý nghĩa và để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm tưởng độc giả Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thời gian trôi qua, tác giả không cịn nữa thì khi nhắc đến chi tiết nghệ thuật liền nhớ lại
nội dung tác phẩm. Điều đó kể như không bỏ công người nằm xuống. Truyện ngắn “Vợ
chồng A Phủ” được sáng tác khi Tơ Hồi tham gia kháng chiến, căn cứ hoạt động ở miền
cao Tây Bắc. Câu chuyện là cuộc đời tủi nhục của Mị và A Phủ - hai mảnh đời có số phận
bất hạnh gần như nhau, đại diện cho những kiếp đời lầm than dưới ách thống trị tàn ác của
bọn thực dân phong kiến. Họ gặp nhau, tự giải thốt và tìm đến Cách mạng như một lẽ
hiển nhiên, biểu trưng cho con đường tìm đến Cách mạng, tìm đến giải phóng và tự do
của đồng bào miền cao Tây Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bị động. Và sự xuất hiện của “lá ngón” lúc này mang tầm ý nghĩa tố cáo cao độ: Sự dã
man của xã hội ép buộc con người lương thiện đi tìm cái chết. Nó – lá ngón, cũng là hiện
thân cho nỗi thống khổ của nhân dân, cho những tích tụ đắng cay, đầy đau đớn và uất hận.
Cơ ném phịch xuống đất nắm lá ngón mình tự tìm hái trong rừng như một sự chuẩn bị sẵn


sàng trước đó, ném trong nước mắt. Tự mình tìm đến lá ngón – độc dược của rừng xanh –
đã là sự can đảm của người con gái. Nhưng ném đi độc dược để tiếp tục sống khổ lại càng
can đảm hơn. Đối với Mị, thà chết đi hơn sống nhục, nhưng rồi lại thà sống nhục cịn hơn
bất hiếu. Chính chữ hiếu là bản lĩnh cao đẹp nơi người con gái trẻ. Đoc cũng chính là
nguyên nhân cốt yếu cho sự can đảm bán mình chuộc cha của Vương Thuý Kiều trong
“Đoạn trường tân thanh” của đại thi hào Nguyễn Du. Cả hai người con gái tài năng, sắc
diện và nhân phẩm tuyệt vời, điều đó kết cục chung vì chế độ xấu xa mục rữa, những
thiên hương vô phúc sinh nhầm thời, những cánh hoa trôi dạt trong bão dữ. “Lá ngón”
như vậy, đã mang một tầng ý nghĩa nhân sinh tuy bản thân tượng trưng cho cái chết.


Ta có thể nhìn thấy sự kiên quyết và chút gì đó vụt sáng trong lịng Mị khi cơ tìm đến
lá ngón với ý nghĩ đã tìm ra lối thốt. Nhưng đồng thời cũng nhận ra nỗi đớn lịng của cơ
khi thấy rằng chưa phải lúc và lối thoát ấy một lần nữa tuột khỏi tầm tay. Nhưng rồi cơn
đau nào cũng phải qua đi đi sau thời hạn định. Mị trở về, tiếp tục sống cho hết kiếp cùng
mạt nhục nhã. Nhiều năm trôi qua, cha già – người thân duy nhất cũng qua đời nhưng cái
thơi thúc giải thốt trong lịng ngực son nay đã tắt. Mị khơng cịn nghĩ đến đấu tranh bởi
lẽ sống hay chết đối với cô lúc này không quan trọng nữa và đương nhên “lá ngón” cũng
chẳng cịn lảng vảng trong tâm trí đã ngủ quên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đang ngầm kêu thay tiếng đồng bào hướng về Cách mạng. Chẳng biết tự bao giờ, Mị quay
cuồng vào công việc nhà Pá Tra như một cái máy và cho tới khi trâu ngựa đã về chuồng,
cô vẫn cịn đứng đó tiếp tục mãi khơng thơi. Lúc nào cũng vậy, ngồi một mình trong căn
buồng tối trơng ra lôc vuông trắng đục chẳng biết “của sương hay nắng”, Mị ln đăm
đắm một ánh nhìn. Ánh nhìn ấy vừa khát khao, vừa hồi tưởng. Nếu như xem lỗ vng nơi
căn phịng là vách ngăn giữa lao tù và tự do, thì ít ra mỗi khi nhìn vào đó, Mị vẫn cịn
chút gì khao khát sống. Cịn đối với “lá ngón”, nghĩ đến nó là nghĩ đến cái chết và chỉ khi
Mị muốn kết liễu đời mình thì lá ngón lại là hình ảnh mặc định đầu tiên hiện ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thức cá nhân dâng lên mạnh mẽ mà một khi ý thức ấy đỉnh điểm thì Mị lại càng không thể
chấp nhận nhục nhã đớn đau trong cái cảnh “sống không ra người” này đây. Sao Mị có


thể?! Giải thốt! Tự do! Mị khơng thể tự do thể xác và... cô sẽ tự do tâm hồn, và ... lá
ngón một lần nữa xuất hiện.


Ai cần cho ai và ai phụ thuộc ai?! Khi Mị muốn giải thoát, Mị tìm tới lá ngón hay là
khi Mị muốn chết, lá ngón lại hiện về? “Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn
cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”. Càng nhớ càng buồn, càng buồn càng khổ.
Thà chết đi cho xong chứ nhớ lại làm chi khi mình bất khả kháng! Như vậy, lá ngón lại
lần nữa xuất hiện với tầng ý nghĩa giải thoát, giải thoát khỏi địa ngục trần gian. Địa ngục
trần gian ở đây không đơn giản là nỗi đau xác thịt và linh hồn khi bị hành hạ, mà địa ngục
thật sự khi phải sống trong lầm than với những hồi ức ngọt ngào cứ hiện hữu.Và “lá
ngón” lại nâng tầm ý nghĩa lên một nấc nữa, đó là “sự tự ý thức”. Đánh dấu sự trở lại của
ý thức sống, đánh dấu sự thức tỉnh của một tâm hồn tưởng chừng như đã “chết đi trong
cõi sống”. Có lẽ lần xuất hiện này của lá ngón là quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất. Bởi lẽ,
Mị nghĩ đến lá ngón với sự cương quyết tột cùng, trạng thái phẫn nộ và ý thức rõ nhất vì
giờ đây, cơ khơng cịn cái gì để hối tiếc, để luyến lưu. Tuổi xuân đầu đời – thời gian đẹp
nhất – nay đã hết, cha già – nguồn yêu thương vô tận cũng không cịn. Lịng Mị nay là cõi
chết. Lá ngón đối với nàng không là liều thuốc độc, mà trở thành thứ phương tiện, hình
thức, con đường để đi đến một bến bờ khác khơng cịn đớn đau, để phản kháng lại cái xã
hội đương thời mạt hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

kiếp nô cầm trong xã hộ của bọn thực dân phong kiến, cũng như đồng bào miền xuôi hay
khắp mọi miền đất nước khi ánh sáng cách mạng chưa kịp soi sáng. Mị cũng có sự tự tơn
của mình, nhưng để bảo vệ sự tự tơn ấy, cơ đã chọn lá ngón. Và có lẽ, đó là lẽ đương
nhiên đối với một cơ gái đơn độc có tâm hồn q sáng trong nhưng vị thế lại quá nhỏ
nhoi, nhất là khi ánh sáng cách mạng chưa thể rọi đến Hồng Ngài xa xăm.


Xuất sắc chấm màu xanh lá ngón vào bức tranh xơ bồ của thời cuộc, Tơ Hồi đã đưa
“lá ngón” từ chỗ độc dược ngàn đời của núi rừng, là cái chết từ thiên nhiên, nay bỗng
nhiên lại là sự giải thốt. Lá ngón xuất hiện ba lần với ba tầng ý nghĩa ngày càng sâu sắc
hơn, dữ dội hơn. Cái độc của lá ngón vậy ra vẫn cịn thua cái độc của xã hội. Lá càng độc


là đớn đau đồng bào chịu càng nhiều. Lá ngón trở thành dấu hiệu báo động cho sự khẩn
thiết, cầu cứu của đồng bào miền cao đối với Cách mạng còn quá xa và cũng chính là tư
tưởng nhân đạo cao đẹp mà tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta qua hồn thiêng gió núi
của đại ngàn Tây Bắc xa xăm!


<b>Bài làm 2</b>


Nhắc đến đến những tác phẩm như Dế Mèn phưu lưu kí, hẳn trong chúng ta khơng ai
khơng nghĩ ngay tới một cây bút tài ba, lão làng trong nghề văn ấy là Tơ Hồi. Ai u Tơ
Hồi cũng biết, ông dành nhiều tình cảm cho con người lắm, vì thế mỗi trang văn của ông
luôn thấm đượm một trái tim nhân hậu, một hơi thở nồng nàn của những bài học, ý nghĩa
cuộc sống. Và chắc hẳn, ta không thể không nhớ tới câu truyện ngắn trên Tây Bắc ấy là
vợ chồng A Phủ. Tơ Hồi đã dành ngịi bút của mình để nảy lên những tiếng kêu nhân đạo
nhất, và đặc tả điều đó, ta cịn ấn tượng mãi với hình tượng nắm lá ngón trong câu truyện.


Người ta vẫn nói: “chi tiết là hạt bụi vàng của tác phẩm” một tác phẩm hay và xuất
sắc, một nhà văn ưu tú và có phong cách xuất sắc, chắc chắn trong những câu truyện của
mình, khơng thể nào khơng có được những chi tiết giàu ý nghĩa. Để mà khi tác giả có ra
đi mãi mãi, khi nhắc đến chi tiết nghệ thuật là ta nghĩ ngay đến tác phẩm và ngòi bút tài
hoa của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chuyến đi thăm miền Tây Bắc xa xôi, và ở đây thơng qua lăng kính của mình, ơng đã nêu
bật được số phận của một cô gái miền sơn cước là Mị.


Nắm lá ngón là hình ảnh đã xuất hiện lặp đi lặp lại ba lần trong tác phẩm , mỗi lần
mang một ý nghĩa khác nhau, nhưng đều là ẩn ý của tác giả đã nêu bật được khía cạnh
tâm trạng và tính cách của Mị. Mở đầu câu truyện, ta khơng thể qn một cơ gái với hình
ảnh: “Ai ở xa về…có một cơ gái. Lúc nào cũng vậy … mặt buồn rười rượi” thật là một
hình ảnh u ám, đáng nhẽ con gái nhà giàu phải được hưởng một cuộc sống sung sướng,
nhưng đây Mị tưởng như một thứ vật vô tri vô giác, tâm hồn nghèo nàn và héo úa đến


thương tâm. Mị vốn dĩ là một cô gái xinh đẹp, tài hoa lại chăm chỉ hiền lành, nhưng
những phẩm chất đáng quý ấy đã bị xã hội đương thời vùi dập, như một ngọn lửa đang
bùng cháy, lại bị đè nén dưới những điều khổ cực, đau đớn cả thể xác và linh hồn. Mị còn
cảm thấy chính mình khơng bằng “con trâu con ngựa” con trâu con ngựa còn được nhai
cỏ ung dung, đây Mị khơng có một phút ngơi nghỉ, lại bị A Sử hành hạ, khơng có tình
cảm, cuộc sống trơi qua là những bất hạnh, chán trường lặp đi lặp lại, một lối thốt khơng
có hồi kết, khơng có điểm đến tưởng như lặp đi lặp lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ngón xuống đấy, nắm lá ngón Mị đã tìm hái trong rừng. Mị vẫn giấu trong áo. Thế là Mị
khơng đành lịng chết” vậy đấy, số kiếp con người đã định đoạt, Mị chấp nhận về làm con
dâu gạt nợ, chấp nhận cuộc sống – sống khơng bằng chết của mình. Một cơ gái đã rất can
đảm tìm đến nắm lá ngón, nhưng lại can đảm hơn để sống với sự khổ cực của mình, rốt
cuộc vẫn là một trái tim nhân hậu, hiếu thảo, và bản lĩnh. Thương thay cho Mị, ta càng
hiểu thấu một trái tim nhân đạo của Tơ Hồi. Và “Mị đành trở lại nhà thống lí”


Vậy là ta đã nhìn thấy một tia sáng vụt lên trong trái tim Mị, Mị đã tìm đến một sự
giải thốt cho số phận, nhưng rồi lại chấp nhận để đấu tranh đơn độc. Rồi người cha già
của cô qua đời, lúc này Mị đã sống “quen cái khổ rồi” Mị không cịn nhớ tới lá ngón nữa,
vì lúc này với Mị sống hay chết cũng đều như nhau. Và cịn gì đau đớn hơn khi con người
ta nghĩ đến cái chết mà cũng như sự sống, ấy là khi cái tâm đã nguội lạnh rồi. Và đây
cũng chính là hình ảnh “nắm lá ngón” thứ hai. Hình ảnh tượng trưng cho sự ra đi của nắm
lá ngón, nội ám ảnh, day dứt về cái chết giờ đã khơng cịn trong tâm trí Mị nữa rồi. Mị
mặc kệ, Mị quen khổ, và thay vì phản kháng giờ đã là chịu đựng. Sự đấu tranh và giờ đây
là những mệt mỏi yếu ớt. Vậy là lá ngón thứ hai là hình ảnh lá ngón ra đi, và đây cũng là
một tiếng kêu ngầm tiếng đồng bào hướng về cách mạng.


Và rồi đêm tình mùa xuân của năm nào đã ập đến. Tình mùa xuân năm Mị sống ở nhà
thống lí pá tra khác hẳn so với những đêm tình mùa xuân trước đây. Mị hồi tưởng lại quá
khứ, Mị gặm nhấm lại nỗi đau dai dẳng khôn nguôi, những giai điệu cũ, bài hát cũ vang
lên, vang vọng trong hồi ức tâm trí Mị như tiếng đàn déo dắt, day dứt và đau đớn. Mị


nhận ra mình cịn trẻ, và Mị muốn đi chơi. Mị uống rượu, cứ uống “ực từng bát” Mị càng
say thì càng tỉnh, Mị nhớ lại mình ngày xưa biết bao, Mị thương chính số phận của mình
bây giờ, Mị đau trong cảnh “sống không ra người” này của mình lắm lắm. Vậy là nắm lá
ngón lại xuất hiện lần thứ ba, Mị nghĩ, nếu có nắm lá ngón trong tay, Mị sẽ ăn cho chết
ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Vậy là càng nghĩ càng buồn, càng buồn càng khổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đó là sự tự cứu và phản kháng của một tâm hồn cô gái trẻ. Một cơ gái trẻ đẹp và có tâm
hồn đẹp, lại “sinh bất phùng thời” nên bị đọa đày trong sự giam hãm của thế lực phong
kiến hà khắc. Qua đó cũng thể hiện một sự khốn khổ của người dân miền Tây Bắc ta ngày
trước.


Vậy là nắm lá ngón đã là một chi tiết quan trọng, nhấn mạnh nỗi khổ ngày càng sâu
sắc và thấm thía của Mị. Một thứ độc dược của núi rừng cịn là sự giải thốt, vậy mà cũng
khơng thể độc bằng chính xã hội lúc bấy giờ. Qua đó nắm lá ngón cũng chính là sự khẩn
thiết, cầu cứu của đồng bào miền cao hướng đến cách mạng. Và cũng là một trái tim nhân
đạo sâu sắc của Tơ Hồi. Nắm lá ngón là chi tiết quan trọng, nổi bật lên câu truyện của
những người lao động nghèo khổ vùng Tây Bắc.


</div>

<!--links-->

×