Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tải Đề thi môn Tiếng Việt thực hành trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái năm học 2018 - 2019 - Đề thi hết học phần môn Tiếng Việt thực hành có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.6 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM YÊN BÁI</b>


<b>ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (ĐỀ 1)</b>


<i><b>Học phần: Tiếng Việt thực hành </b></i>
Lớp: Giáo dục Tiểu học 16


Hình thức thi: Tự luận


Học kỳ I: Năm học 2018 - 2019


<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>


<b>Câu 1 (4 điểm): </b>


Nêu ngắn gọn những yêu cầu cơ bản của đề cương. Xây dựng đề cương chi
tiết cho đề bài sau đây:


<i> Nhân dân ta thường nói: "Có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của</i>
<i>câu tục ngữ đó.</i>


<b>Câu 2: (3 điểm): </b>


<i>Viết một đoạn văn theo kiểu móc xích (khoảng 200 từ) về nội dung sau: Trong</i>
<i>học kì I năm học 2018 - 2019, sinh viên Giáo dục Tiểu học K16 được đi thực hành</i>
<i>Sư phạm. Anh/ chị hãy nêu cảm nghĩ của mình về đợt thực hành ấy.</i>


<b>Câu 3 (3 điểm): </b>


<i>Phân tích các bình diện của từ chết trong sự so sánh với từ hi sinh.</i>



<i> </i>


Hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Học phần: Tiếng Việt thực hành </b></i>
Lớp: CĐ Giáo dục Tiểu học 16


Hình thức thi: Tự luận


Học kỳ: I năm học 2018 - 2019


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> <b> Nêu ngắn gọn những yêu cầu cơ bản của đề cương. Xây dựng đề</b>
<i><b>cương chi tiết cho đề bài sau đây: Nhân dân ta thường nói: "</b><b>Có chí</b></i>
<i><b>thì nên"</b><b>. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.</b></i>


<b>4,0</b>


<i>Ý 1: Những yêu cầu cơ bản của đề cương</i> 1,0
-Thể hiện được sự triển khai nội dung trong VB phù hợp với các nhân


tố giao tiếp


- Thể hiện được đề tài và chủ đề của VB
- Phù hợp với từng phong cách, thể loại


- Các ý lớn, nhỏ sắp xếp theo 1 trật tự hợp lí với các kí hiệu hoặc con
chữ nhất định



- Cần cô đọng, ngắn gọn, mạch lạch


<i>Ý 2: Xây dựng đề cương chi tiết </i> 3,0
SV có thể có các cách diễn đạt khác nhau, nhưng về cơ bản phải xây


dựng được các nội dung sau đây:
1. Giải thích câu tục ngữ


- Chí, nên
<i>- Có chí thì nên</i>


2. Phân tích lí lẽ, lập luận


- Khẳng định câu tục ngữ ln ln đúng


- Phân tích các bình diện và mối quan hệ nguyên nhân - kết quả của
câu tục ngữ.


3. Nêu và phân tích dẫn chứng làm sáng tỏ tính đúng đắn của câu tục
ngữ


<b>2</b> <b>Viết một đoạn văn theo kiểu móc xích (khoảng 200 từ) về nội</b>
<i><b>dung: Trong học kì I năm học 2018 - 2019, sinh viên Giáo dục Tiểu</b></i>
<i><b>học K16 được đi thực hành Sư phạm. Anh/ chị hãy nêu cảm nghĩ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>của mình về đợt thực hành ấy.</b></i>


<i> SV có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng về cơ bản phải</i>
<i>đảm bảo yêu cầu nội dung và hình thức sau đây</i>



<i>* Về nội dung: Viết đúng về chủ đề: Trong học kì I năm học 2018 </i>
<i>-2019, sinh viên Giáo dục Tiểu học K16 được đi thực hành Sư phạm.</i>
<i>Nêu cảm nghĩ của mình về đợt thực hành ấy. </i>


* Về hình thức:


- Đúng yêu cầu về các dấu hiệu của đoạn văn
- Triển khai đúng kiểu kết cấu móc xích:


+ Trình bày việc nọ nối tiếp ý kia; ý của câu sau móc vào ý của câu đi
ngay trước nó


+ Thường sẽ có bộ phận đi đầu của câu sau và bộ phận đi cuối của câu
trước có sự trùng nhau về nội dung và câu chữ.


<b>3</b> <i><b>Phân tích các bình diện của từ chết trong sự so sánh với từ hi sinh</b></i> <b>3,0</b>
<i> SV có thể khơng làm theo trình tự về các bình diện chủ yếu của từ </i>


<i>nhưng cũng cần đảm bảo phân tích trên 4 bình diện:</i>
- Bình diện hình thức ngữ âm và cấu tạo


- Bình diện nghĩa
- Bình diện ngữ pháp
- Bình diện phong cách


<b>Trưởng Khoa</b> <b>Người thẩm định</b> <b>Người biên soạn</b>


<b>Lê Thị Tươi</b> <b>Đỗ Thị Ngọc Trâm</b> <i><b>Lưu Khánh Linh</b></i>


<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM YÊN BÁI</b>



<b>ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (ĐỀ 2)</b>


<i><b>Học phần: Tiếng Việt thực hành </b></i>
Lớp: Giáo dục Tiểu học 16


Hình thức thi: Tự luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>


<b>Câu 1 (4 điểm): </b>


Nêu ngắn gọn những yêu cầu cơ bản của đề cương. Xây dựng đề cương chi
tiết cho đề bài sau đây:


<i> Nhân dân ta thường nói: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". Hãy chứng minh tính</i>
<i>đúng đắn của câu tục ngữ đó.</i>


<b>Câu 2: (3 điểm): </b>


<i>Viết một đoạn văn theo kiểu diễn dịch (khoảng 200 từ) về nội dung sau: Trong</i>
<i>học kì I năm học 2018 - 2019, sinh viên Giáo dục Tiểu học K16 được đi thực hành</i>
<i>Sư phạm. Anh/ chị hãy nêu cảm nghĩ của mình về đợt thực hành ấy.</i>


<b>Câu 3 (3 điểm): </b>


<i>Phân tích các bình diện của từ đàn bà trong sự so sánh với từ thiếu nữ.</i>


Hết



<b>---ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (---ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2)</b>
<i><b>Học phần: Tiếng Việt thực hành </b></i>


Lớp: CĐ Giáo dục Tiểu học 16
Hình thức thi: Tự luận


Học kỳ I: Năm học 2018 - 2019


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> <b> Nêu ngắn gọn những yêu cầu cơ bản của đề cương. Xây dựng đề</b>
<i><b>cương chi tiết cho đề bài sau đây: Nhân dân ta thường nói: "</b><b>Ăn quả</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>nhớ kẻ trồng cây"</b><b>. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ</b></i>
<i><b>đó.</b></i>


<i>Ý 1: Những yêu cầu cơ bản của đề cương</i> 1,0
- Thể hiện được sự triển khai nội dung trong VB phù hợp với các nhân


tố giao tiếp


- Thể hiện được đề tài và chủ đề của VB
- Phù hợp với từng phong cách, thể loại


- Các ý lớn, nhỏ sắp xếp theo 1 trật tự hợp lí với các kí hiệu hoặc con
chữ nhất định


- Cần cơ đọng, ngắn gọn, mạch lạch


<i>Ý 2: Xây dựng đề cương chi tiết </i> 3,0


SV có thể có các cách diễn đạt khác nhau, nhưng về cơ bản phải xây


dựng được các nội dung sau đây:
1. Giải thích câu tục ngữ


- Ăn quả
- Trồng cây


<i>- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây</i>
2. Phân tích lí lẽ, lập luận


- Khẳng định câu tục ngữ ln ln đúng


- Phân tích các bình diện và mối quan hệ tương tác hai chiều của câu
tục ngữ.


3. Nêu và phân tích dẫn chứng làm sáng tỏ tính đúng đắn của câu tục
ngữ


<b>2</b> <b>Viết một đoạn văn theo kiểu diễn dịch (khoảng 200 từ) về nội</b>
<i><b>dung: Trong học kì I năm học 2018 - 2019, sinh viên Giáo dục Tiểu</b></i>
<i><b>học K16 được đi thực hành Sư phạm. Anh/ chị hãy nêu cảm nghĩ</b></i>
<i><b>của mình về đợt thực hành ấy.</b></i>


<b>3,0</b>


<i> SV có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng về cơ bản phải</i>
<i>đảm bảo yêu cầu nội dung và hình thức sau đây</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Về hình thức:



- Đúng yêu cầu về các dấu hiệu của đoạn văn
- Triển khai đúng kiểu kết cấu diễn dịch:
+ Có câu chủ đề nằm ở đầu đoạn


+ Các câu sâu nhằm triển khai, sáng rõ tỏ thông tin đã nêu ở câu chủ đề
<b>3</b> <i><b>Phân tích các bình diện của từ đàn bà trong sự so sánh với từ thiếu </b></i>


<i><b>nữ</b></i>


<b>3,0</b>


<i> SV có thể khơng làm theo trình tự về các bình diện chủ yếu của từ </i>
<i>nhưng cũng cần đảm bảo phân tích trên 4 bình diện:</i>


- Bình diện hình thức ngữ âm và cấu tạo
- Bình diện nghĩa


- Bình diện ngữ pháp
- Bình diện phong cách


<b>Trưởng Khoa</b> <b>Người thẩm định</b> <b>Người biên soạn</b>


<b>Lê Thị Tươi</b> <b>Đỗ Thị Ngọc Trâm</b> <i><b>Lưu Khánh Linh</b></i>


<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM YÊN BÁI</b>


<b>ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (ĐỀ 3)</b>


<i><b>Học phần: Tiếng Việt thực hành </b></i>


Lớp: Giáo dục Tiểu học 16


Hình thức thi: Tự luận


Học kỳ I: Năm học 2018 - 2019


<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>
<b>Câu 1 (4 điểm): </b>


Nêu ngắn gọn những yêu cầu cơ bản của đề cương. Xây dựng đề cương chi
tiết cho đề bài sau đây:


<i> Nhân dân ta thường nói: "Uống nước nhớ nguồn". Hãy chứng minh tính đúng</i>
<i>đắn của câu tục ngữ đó.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Viết một đoạn văn theo kiểu quy nạp (khoảng 200 từ) về nội dung sau: Trong</i>
<i>học kì I năm học 2018 - 2019, sinh viên Giáo dục Tiểu học K16 được đi thực hành</i>
<i>Sư phạm. Anh/ chị hãy nêu cảm nghĩ của mình về đợt thực hành ấy.</i>


<b>Câu 3 (3 điểm): </b>


<i>Phân tích các bình diện của từ khỏe trong sự so sánh với từ cường tráng.</i>


Hết


<b>---ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (ĐỀ SỐ 3)</b>
<i><b>Học phần: Tiếng Việt thực hành </b></i>


Lớp: CĐ Giáo dục Tiểu học 16



Hình thức thi: Tự luận Học kỳ: I năm học 2018 - 2019


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> <b> Nêu ngắn gọn những yêu cầu cơ bản của đề cương. Xây dựng</b>
<i><b>đề cương chi tiết cho đề bài sau đây: Nhân dân ta thường nói:</b></i>
<i><b>"</b></i>


<i><b>Uống nước nhớ nguồn"</b><b>. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu</b></i>
<i><b>tục ngữ đó.</b></i>


<b>4,0</b>


<i>Ý 1: Những yêu cầu cơ bản của đề cương</i> 1,0
-Thể hiện được sự triển khai nội dung trong VB phù hợp với các


nhân tố giao tiếp


- Thể hiện được đề tài và chủ đề của VB
- Phù hợp với từng phong cách, thể loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cần cô đọng, ngắn gọn, mạch lạch


<i>Ý 2: Xây dựng đề cương chi tiết </i> 3,0
SV có thể có các cách diễn đạt khác nhau, nhưng về cơ bản phải xây


dựng được các nội dung sau đây:
1. Giải thích câu tục ngữ


- Uống nước


- Nhớ nguồn


<i>- Uống nước nhớ nguồn</i>
2. Phân tích lí lẽ, lập luận


- Khẳng định câu tục ngữ ln ln đúng


- Phân tích các bình diện và mối quan hệ tương tác hai chiều của câu
tục ngữ.


3. Nêu và phân tích dẫn chứng làm sáng tỏ tính đúng đắn của câu tục
ngữ


<b>2</b> <b>Viết một đoạn văn theo kiểu quy nạp (khoảng 200 từ) về</b>
<i><b>nội dung: Trong học kì I năm học 2018 - 2019, sinh viên Giáo dục</b></i>
<i><b>Tiểu học K16 được đi thực hành Sư phạm. Anh/ chị hãy nêu cảm</b></i>
<i><b>nghĩ của mình về đợt thực hành ấy.</b></i>


<b>3,0</b>


<i> SV có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng về cơ bản</i>
<i>phải đảm bảo yêu cầu nội dung và hình thức sau đây</i>


<i>* Về nội dung: Viết đúng về chủ đề: Trong học kì I năm học</i>
<i>2018 - 2019, sinh viên Giáo dục Tiểu học K16 được đi thực hành Sư</i>
<i>phạm. Nêu cảm nghĩ của mình về đợt thực hành ấy.</i>


* Về hình thức:


- Đúng yêu cầu về các dấu hiệu của đoạn văn


- Triển khai đúng kiểu kết cấu quy nạp:


+ Là cách trình bày nội dung đi từ các ý nhỏ đến ý lớn, từ các ý chi
tiết đến ý khái quát...


+ Có câu chủ đề nằm ở cuối đoạn


<b>3</b> <i><b>Phân tích các bình diện của từ khỏe trong sự so sánh với từ </b></i>
<i><b>cường tráng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> SV có thể khơng làm theo trình tự về các bình diện chủ yếu của từ </i>
<i>nhưng cũng cần đảm bảo phân tích trên 4 bình diện:</i>


- Bình diện hình thức ngữ âm và cấu tạo
- Bình diện nghĩa


- Bình diện ngữ pháp
- Bình diện phong cách


</div>

<!--links-->

×