Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Địa lý lớp 7 bài 6: Môi trường nhiệt đới - Giáo án điện tử môn Địa lý lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.06 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>BÀI 6. MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI</b></i>


<b> I. Mục tiêu bài học:</b>


- Sau bài học, học sinh cần:
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Nắm được đặc điểm của mơi trường nhiệt đới (Nóng quanh năm, có
thời kì khơ hạn, lượng mưa giảm dần về phía hai chí tuyến, số tháng khô
hạn càng kéo dài)


- Nhận biết được cảnh quan của môi trường nhiệt đới là Xa Van hay
đồng cỏ cao nhiệt đới.


<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Củng cố luuyện tập kĩ năng đọc biểu đồ khí hậu


- Củng cố kĩ năng nhận biết mơi trường địa lí qua ảnh chụp tranh vẽ.
<b> 3. Thái độ: </b>


Yêu thiên nhiên quê hương đất nước
<b>. Phương tiện dạy học cần thiết:</b>
- Bản đồ khí hậu thế giới.


- Biểu đồ H6.1 và H6.2 Phóng to.
- Ảnh về cảnh quan Xa Van.
<b> III. Tiến trình thực hiện bài học:</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



<i> ? Xác định giới hạn của môi trường đới nóng trên bản đồ. Nêu tên các</i>


<i>kiểu mơi trường ở đới nóng?</i>


<i> ? Mơi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì?</i>


- HS: Xác định trên bản đồ treo tường gồm mơi trường xích đạo ẩm,
mơi trường nhiệt đới, mơi trường nhiệt đới gió mùa, mơi trường hoang
mạc.


- Mơi trường xích đạo ẩm có vị trí trong khoảng từ 5o<sub>B đến 5</sub>o<sub>N</sub>
- Khí hậu nóng ẩm quanh năm


- Thực vật Phát triển rừng rậm xanh quanh năm
<b> 3. Bài mới:</b>


- Trong môi trường đới nóng có khu vực chuyển tiếp từ vĩ tuuyến 5o<sub> đến</sub>
chí tuyến ở cả hai bán cầu, đó là mơi trường nhiệt đới. Vậy mơi trường
nhiệt đới có khí hậu và thiên nhiên như thế nào. Bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV: Hướng dẫn hs quan sát trên bản đồ các mơi
trường địa lí trên trái đất.


<i>? Xác định vị trí mơi trường nhiệt đới?</i>


- GV: Hướng dẫn xác định địa điểm Ma-la-can và
Gia-mê-la trên bản đồ.


THẢO LUẬN NHÓM



- GV: Chia lớp thành 4 nhóm (hai nhóm phân tích
nhiệt độ, hai nhóm phân tích lượng mưa)


* Nhiệt độ:


<i>? Nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất, biên độ? Thời</i>
<i>kỳ nhiệt độ tăng cao trong năm? Rút ra nhận xét về</i>
<i>chế độ nhiệt?</i>


* Lượng mưa:


<i>? Số tháng có mưa, số tháng khơng có mưa? Lượng</i>
<i>trung bình, nhận xét về lượng mưa?</i>


- HS: Báo cáo kết quả thảo luận nhóm:
* Nhiệt độ:


- Ma La Can: Nhiệt độ cao nhất 25o<sub>c – 28</sub>o<sub>c.</sub>
Nhiệt độ thấp nhất là 3o<sub>c.</sub>


Có hai lần nhiệt độ tăng cao trong năm. Nóng quanh
năm.


* Lượng mưa:


- Ma La Can: Có mưa 9 tháng, lượng mưa lớn nhất
từ tháng 5 đến tháng 10, không mưa 3 tháng từ tháng
12 đến tháng 2 năm sau. Lượng mưa trung bình 841
mm.



- Gia Mê La: Có mưa 7 tháng, mưa nhiều từ tháng 5
đến tháng 9. Không mưa 5 tháng từ tháng 11 đến
tháng 3 năm sau. Lượng mưa trung bình 647 mm.
* Nhận xét:


Số tháng có mưa ở hai biểu đồ giảm dần từ 9 tháng
đến 7 tháng, số tháng khơng có mưa tăng dần từ ba
tháng đến năm tháng. Càng về chí tuyến lượng mưa
càng giảm.


<i>? Rút ra nhận xét về đặc điểm khí hậu nhiệt đới?</i>


<b>1. Khí hậu.</b>


- Mơi trường nhiệt đới nằm
trong khoảng từ vĩ tuyến 5o
đến chí tuyến ở cả hai bán
cầu.


- Khí hậu:+Nhiệt độ cao
nóng. Càng gần chí tuyến
biên độ nhiệt càng lớn.
+Lượng mưa tập trung theo
mùa, giảm dần về phía hai
chí tuyến.Có một mùa mưa
và một mùa khô rõ rệt


<b> 2. Các đặc điểm của môi</b>
<b>trường.</b>



a.Thiên nhiên thay đổi theo
mùa (một mùa khô và một
mùa mưa)


+Mùa mưa:Mực nước sơng
dâng cao. Đất bị xói mịn,
rửa trôi ở miền núi,ngập
úng ở đồng bằng.Cây cỏ
tươ tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV: Với đặc điểm khí hậu như vậy đặc điểm của
mơi trường tự nhiên ở đây như thế nào…..


- GV: Hướng dẫn hs đọc từ “Thiên nhiên của môi
trường nhiệt đới …. gọi là đất feralit”


- GV: Hướng dẫn hs đọc thuật ngữ đất feralit trong
phần cuối SGK


<i>? Nhịp điệu cuộc sống của thiên nhiên thay đổi như</i>
<i>thế nào hãy miêu tả?</i>


<i>? Với đặc điểm mưa theo mùa như vậy có ảnh hưởng</i>
<i>đến quá trình hình thành đất đai ở đây?</i>


- HS: Đất rễ bị rửa trơi, thối hố, bạc màu….
- GV: Hướng dẫn hs quan sát H6.3 và H6.4 SGK.


<i>? Hãy miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp?</i>



- HS: Quang cảnh Xa Van…..


<i>? Thực vật ở đây phát triển như thế nào?</i>


<i>? Mơi trường nhiệt đới thích hợp với những loại cây</i>
<i>trồng nào?</i>


- HS: Cây lương thực và cây công nghiệp.


b. Thực vật thay đổi theo
mùa và thay đổi về phía hai
chí tuyến, rừng thưa đến sa
van đến nửa hoang mạc.


<b> IV. . Củng cố</b>


PHIẾU HỌC TẬP


- Hãy lựa chọn và khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất.
1. Mơi trường nhiệt đới có:


a. Lượng mưa càng về gần các chí tuyến càng khơng ổn định, lúc tăng,
lúc giảm.


b. Lượng mưa càng về gần các chí tuyến càng tăng dần.
c. Lượng mưa càng về gần xích đạo càng giảm dần.
d. Lượng mưa càng về gần các chí tuyến càng giảm dần.
2. Mơi trường nhiệt đới nằm ở khoảng từ vĩ tuyến:



a. 5º đến 23º ở cả hai bán cầu.
b. 5º đến 35º ở cả hai bán cầu.
c. 5º đến 30º ở cả hai bán cầu.
d. 5º đến 25º ở cả hai bán cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b. Trong năm có một thời kì khơ hạn.
c. Cả năm bị khô hạn.


d. Trong năm có một tháng khơ hạn.


4. Thời kì khơ hạn ở vùng có khí hậu nhiệt đới kéo dài:
a. Từ tháng 3 đến tháng 9.


b. Từ tháng 1 đến tháng 6.
c. Từ tháng 3 đến tháng 12.
d. Từ tháng 5 đến tháng 10.


<i> ? Giải thích tại sao diện tích sa van và nửa hoang mạc ở môi trường</i>
<i>nhiệt đới ngày càng mở rộng? </i>


<b> V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.</b>
- Về nhà làm bài tập số 4 SGK.


- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.


</div>

<!--links-->

×