Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Địa lý lớp 7 bài 5: Đới nóng - Môi trường xích đạo ẩm - Giáo án điện tử môn Địa lý lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.13 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 5: ĐỚI NĨNG - MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM</b>
<i> </i>


<b> I.Mục tiêu bài học.</b>
<b> 1. Kiến thức.</b>
Học sinh cần:


- Xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu mơi trường
trong đới nóng.


- Nắm được đặc điểm mơi trường xích đạo ẩm (Nhiệt độ, lượng mưa
cao quanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm).


<b> 2. Kỹ năng.</b>


- Đọc lược đồ khí hậu xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo
xanh quanh năm.


- Nhận biết được mơi trường xích đạo ẩm qua mơ tả các tranh ảnh.
<b> 3. Thái độ: </b>


Yêu thiên nhiên quê hương đất nước
<b> II. Phương tiện dạy học cần thiết</b>


- Bản đồ các kiểu môi trường trên Trái Đất.


- Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm, rừng ngập mặn.
- Biều đổ SGK phóng to.


<b> III. Tiến trình bài mới.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức:</b>


<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kết hợp trong quá trình giảng dạy bài mới.
<b> 3. Bài mới:</b>


- Chúng ta đã tìm hiểu song phần I: Thành phần nhân văn của môi
trường, hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu sang phần II: Các môi trường
Địa lý.


- GV: Treo bản đồ các môi tửờng Địa lý, HS quan sát.


<i> ? Hãy quan sát trên bản đồ và cho biết Trái Đất có hững mơi tửờng</i>
<i>Địa lý nào?</i>


- HS: 3 mơi trường: Đới nóng, ôn hoà và đới lạnh.


Nội dung chương I: Tìm hiểu về mơi trường đới nóng và những hoạt
động kinh tế của con người ở đới nóng.


- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 5.1 SGK, cho biết ở đới nóng có
những kiểu mơi trường nào?


- HS: Gồm: mơi trường xích đạo ẩm, mơi trường nhiệt đới, nhiệt đới
gió mùa, hoang mạc. Bài mới.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>


- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 5.1 SGK.


<i>? Xác định vị trí các mơi trường trên bản đồ treo</i>


<i>tường, từ đó rút ra nhận xét về môi trường đới</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>nóng?</i>


- HS: Xác định trên bản đồ: Nằm khoảng giữa hai
chí tuyến.


<i>? So sánh diện tích đất nổi ở đới nóng với diện tích</i>
<i>đất nổi trên lục địa?</i>


<i>? Nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 6 về đặc điểm</i>
<i>nhiệt độ, chế độ hoạt động, tên của các loại gió hoạt</i>
<i>động ở đới nóng?</i>


- HS: Là nơi có nhiệt độ cao, có gió tín phong hoạt
động quanh năm.


- GV: Lượng mưa ở đây phong phú kết hợp với các
yếu tố tự nhiên kể trên làm cho hệ thực - động vật ở
đây hết sức phong phú, chiếm gần 70% số loài trên
Trái Đất.


<i>? Xác định trên bản đồ treo tường các kiểu mơi</i>
<i>trường trong đới nóng?</i>


- HS: Gồm: mơi trường xích đạo ẩm, mơi trường
nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, hoang mạc.


<i>? Xác định vị trí của mơi trường xích đạo ẩm trên</i>
<i>bản đồ? Rút ra nhận xét về vị trí của mơi trường</i>


<i>xích đạo ẩm?</i>


<i>? Xác định vị trí của Singapo trên lược đồ?</i>
- HS: Nằm trong mơi trường xích đạo ẩm.


- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H 5.2 SGK,
hướng dẫn cách đọc biểu đồ.


THẢO LUẬN NHÓM


<i>? Đường biểu diễn nhiệt độ trung bình năm có dạng</i>
<i>hình như thế nào?</i>


<i>? Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và</i>
<i>tháng thấp nhất?</i>


<i>? Rút ra nhận xét chung về nhiệt độ?</i>
- HS: Báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
? Lượng mưa lớn nhất trong năm = mm?


*Vị trí:


- Nằm khoảng giữa hai chí
tuyến, kéo dài liên tục từ
Tây sang Đông tạo thành
vành đai bao quanh Trái
Đất.


- Chiếm phần lớn đất nổi
trên Trái Đất.



*Khí hậu:


+Nhiệt độ cao, lượng mưa
lớn gió tín phong


*SV: phong phú, đa dạng


<b>II. Môi trường xích đạo</b>
<b>ẩm.</b>


<b>1. Khí hậu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Lượng mưa nhỏ nhất trong năm = mm?
? Nhận xét chung về lượng mưa?


- GV: Chuẩn hoá kiến thức:
- Về nhiệt đố:


+ Trong một năm có hai lần lên cao và hai lần xuống
thấp. NHiệt độ cao nhất khoảng 28o<sub>C, thấp nhất</sub>


khoảng 25o<sub>C, nóng quanh năm, khơng có mùa đơng</sub>


lạnh.


+ Về lượng mưa: Lượng mưa các tháng dao động từ
170 mm – 250 mm. Tổng lượng mưa trung bình năm
từ 2000 – 2300 mm. Mưa nhiều và phân bố đồng
đều quanh năm.



<i>? Rút ra nhận xét chung về khí hậu?</i>


- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 5.3 SGK.
<i>? Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp?</i>
- HS: Rừng rậm rạp xanh tốt.


- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 5.4 SGK.
<i>? Đọc lát cắt và rút ra nhận xét?</i>


- HS: Gồm 4 tầng:


+ Tầng cỏ quyết, cây bụi cao 10 m.
+ Tầng cây gỗ cao trung bình cao 30 m.
+ Tầng cây gỗ cao 40 m.


+ Tầng vượt tán cao trên 40 m.


→ Rừng có nhiều tầng tán, dây leo chằng chịt.


- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 5.5 SGK.


- Ở các vùng cửa sông, ven biển lầy bùn phát triển
rừng ngập nước (rừng ngập mặn). Ví dụ Rừng U
Minh ở Việt Nam.


- Khí hậu nóng ẩm quanh
năm.


<b>2.Rừng rậm xanh quanh</b>


<b>năm</b>


- Rừng phát triển rậm tạp,
xanh tốt quanh năm chia
thành nhiều tầng lên tới độ
cao 40 – 50 m.


<b> IV. Củng cố:</b>


PHIẾU HỌC TẬP
- Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất.
1. Mơi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng từ:


a. 10ºB đến 10ºN.
b. 7ºB đến 7ºN.


c. 15ºB đến 15ºN.
d. 5ºB đến 5ºN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b. Nóng và ẩm theo mùa.


c. Nóng và ẩm quanh năm.
d. Lạnh và ẩm ướt.


- Xác định vị trí, giới hạn đới nóng trên bản đồ treo tường.
- Đọc và làm bài tập 3,4 SGK.


<b> V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.</b>
- Làm bài tập trong tập bản đồ.



- Chuẩn bị bài 6 “ Môi trường nhiệt đới”.
+ Phân tích ra giấy nháp biểu đồ 6.1 và 6.2.


</div>

<!--links-->

×