Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Công nghệ 8 bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay - Giáo án điện tử Công nghệ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 03</b> <b> Ngày soạn: 06-09-2017</b>
<b>Tiết : 06 Ngày dạy : 08-09-2017</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


<i><b>1. Kiến thức: - Biết khái niệm về các khối trịn xoay. Biết hình chiếu các khối trịn xoay.</b></i>


<i><b>2. Kĩ năng: - Đọc bản vẽ các khối tròn xoay. Nhận dạng các khối tròn xoay trên bản vẽ kĩ thuật.</b></i>
<b>3. Thái đ</b><i><b> ộ : - Tìm tịi, khám phá.</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. G V : - Vật mẫu vật thể khối tròn xoay.</b>
<b>2. HS: - Tìm hiểu bài ở nhà.</b>


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. </b>


<b> Ổ n định lớp: (1 phút) 8A1:………..</b>


8A2:………..


<b>2.Kiểm tra bài cũ: (6 phút) </b>


- Thế nào là khối đa diện? Lấy ví dụ?
- Làm bài tập trang 19 Sgk?


<b>3. Đặt vấn đề: (1 phút) - Trong đời sống hành ngày của chúng ta thường dùng các đồ vật có dạng</b>


trịn xoay. Vậy làm thế nào để nhận dạng và đọc được bản vẽ của các khối tròn xoay? Bài học hơm
nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.



<b>4. Tiến trình:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khối trịn xoay: (5 phút)</b>


- Theo dõi và đưa ra khái niệm.
- HS ghi bài vào vở.


- Dùng vật mẫu để giới thiệu khối tròn xoay.
- GV chỉnh sữa cho HS ghi bài vào vở.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu hình trụ : (10 phút)</b>


- Hai kích thước: Đường kính, chiều cao
- Hình trịn và hình chữ nhật


- Dùng hai hình chiếu: chiếu đứng,
chiếu bằng.


- Dùng vật mẫu giới thiệu khối hình trụ.


+ Các kích thước của hình trụ?
+ Các hình chiếu của hình trụ?


+ Để biểu diễn hình trụ cần bao nhiêu hình
chiếu?


- Cho HS vẽ hình chiếu của hình trụ



<b> Hoạt động 3: Tìm hiểu hình nón: (10 phút)</b>
- HS quan sát vật mẫu - Cho HS quan sát hình nón


<b>Bài 6: BẢN VẼ CÁC</b>


<b>KHỐI TRỊN XOAY</b>



<b>Hình</b>


<b>chiếu</b> <b>Hình dạng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS: Quan sát tranh và mơ hình của GV.
- HS: Trả lời câu hỏi dưới hướng dẫn của GV.
- HS: Trả lời và hoàn thành bảng 6.2.








- GV chỉ rõ phương chiếu vng góc cho HS
quan sát và u cầu HS nêu tên hình chiếu ở các
hướng chiếu khác nhau?


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu hình cầu: (10 phút)</b>


- Đó là các hình trịn.
- Kích thước bằng nhau



- HS: Trả lời và hoàn thành bảng 6.3
<i><b>Bảng 6.3</b></i>




- Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng


- Hình chiếu đứng và cạnh của các vật thể trịn
xoay là những hình giống nhau.


- Dùng vật mẫu giới thiệu về hình cầu.
- Xác định các hình chiếu của hình cầu.
- Xác định các kích thước của hình cầu.


+ Khi biểu diễn hình cầu trên bản vẽ cần có
những hình nào?


*So sánh các hình chiếu của vật thể tròn xoay?


<b>Hoạt động 5: Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b>


- Hs trả lời theo câu hỏi của GV. - Thế nào là vật thể trịn xoay?


- Hình biểu diễn của vật thể tròn xoay?
- Làm bài tập SGK.


- Chuẩn bị bài 7.


<b>5. </b>



<b> Ghi bảng:</b>
<b>I.Khối tròn xoay:</b>


- Là khối hình học được tạo thành khi quay hình phẳng quanh trục của hình.


<b>II.Hình chiếu của hình trụ:</b>


<b>- Là hình chữ nhật và hình trịn.</b>


- Để đơn giản người ta dùng hình chiếu đứng và hình chiếu bằng để biểu diễn hình trụ trên bản vẽ kĩ
thuật.


<b>III.Hình nón:</b>


- Hình chiếu là các hình tam giác cân và hình trịn.


- Khi biểu diễn hình nón trên bản vẽ kĩ thuật chỉ cần hình chiếu đứng và hình chiếu bằng


<b>IV.Hình chiếu của hình cầu:</b>


- Là các hình trịn.


<b>Hình</b>


<b>chiếu</b> <b>Hình dạng</b>


<b>Kích</b>
<b>thước</b>
Đứng Tam giác cân d.h
Bằng Hình trịn d.d


cạnh Tam giác cân d.h


<b>Hình</b>


<b>chiếu</b> <b>Hình dạng</b>


<b>Kích </b>
<b>thước</b>


Đứng Hình trịn d.d


Bằng Hình trịn d.d


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đơn giản ta kí hiệu hình cầu trên bản vẽ kĩ thuật là hình chiếu đứng và hình chiếu bằng


<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>

<!--links-->

×