Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 9 bài 7 - Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết kiệm và vật liệu làm dây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.91 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>"SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI, </b>
<b>TIẾT DIỆN VÀ VẬT LIỆU LÀM DÂY"</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn
với chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.


- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và
vật liệu làm dây dẫn


- Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
<b>2. Kỹ năng: </b>


- Có kĩ năng suy luận dự đốn, làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn.


- Vận dụng được cơng thức R =
<i>l</i>
<i>S</i>


và giải thích được các hiện tượng
đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.


- Biết vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện
trở của dây dẫn


<b>3. Thái độ:</b>


- Tích cực, tự giác trong học tập. Có ý thức hợp tác nhóm


- Yêu thích mơn học


<b>4. Năng lực cần phát triển:</b>


K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý


K3: Sử dụng được kiến thức vật lý để thực hiện các nhiệm vụ học tập
K4: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn


P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lý


P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin từ các nguồn khác
nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý


P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý
P5: Lựa chọn và sử dụng các cơng cụ tốn học phù hợp trong học tập
vật lý


P8: Xác định mục đích đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý kết
quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.


P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn
các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này


X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý bằng ngôn ngữ vật lý và các
cách diễn tả đặc thù của vật lý


X5: Ghi lại các kết quả từ các họat động học tập vật lý của mình


X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình một


cách phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá
nhân trong học tập vật lý.


C4: So sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh vật lí- các giải pháp kĩ
thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường


<b> II. Bảng mô tả năng lực cần phát triển.</b>


<i><b>Nhận biết </b></i> <i><b>Thông hiểu </b></i> <i><b>Vận dụng thấp</b></i> <i><b> Vận dụng cao</b></i>


K2: Nêu được:
- Điện trở của các
dây dẫn có cùng
tiết diện và được
làm từ cùng một
loại vật liệu thì tỉ
lệ thuận với chiều
dài của mỗi dây.
- Đối với hai dây
dẫn có cùng tiết
diện và được làm
từ cùng một loại
vật liệu thì


1 1


2 2



<i>R</i> <i>l</i>
<i>R</i> <i>l</i>
- Điện trở của các
dây dẫn có cùng
chiều dài và được
làm từ cùng một
loại vật liệu thì tỉ
lệ nghịch với tiết
diện của dây.
- Đối với hai dây
dẫn có cùng chiều
dài và được làm từ
cùng một loại vật
liệu thì


1 1


2 2


<i>R</i> <i>S</i>


<i>R</i> <i>S</i> <sub> </sub>


P1: Học sinh dự
kiến cách làm sự
phụ thuộc của điện
trở vào chiều dài
dây dẫn và dự đoán
được cách làm sự
phụ thuộc của điện


trở vào tiết diện và
vật liệu làm dây.
K3: sử dụng bảng
kết quả TN để đưa
ra KL: Điện trở tỉ lệ
thuận với chiều dài,
tỉ lệ nghịch với tiết
diện và phụ thuộc
vào vật liệu làm dây.


P9. Từ các thí
nghiệm HS rút ra
kết luận:


- Điện trở của dây
dẫn tỉ lệ thuận với
chiều dài của dây
- Điện trở của dây
dẫn tỉ lệ nghịch với
tiết diện của dây.
- Điện trở của dây
dẫn phụ thuộc vào
vật liệu làm dây


P4, P8, X7, X8. Nêu
và tiến hành được thí
nghiệm nghiên cứu
sự phụ thuộc của
điện trở vào chiều
dài dây dẫn



X1, X5, X6: Ghi lại
các kết quả thí nghiệm
vào bảng 1 và bảng 2
(SGK 20,23,26)
X8, P9: Tham gia
hoạt động nhóm làm
TN và thu thập kết
quả thí nghiệm: Điện
trở tỉ lệ thuận với
chiều dài, tỉ lệ nghịch
với tiết diện và phụ
thuộc vào vật liệu
làm dây.


K4, P3: Ứng dụng
thực tế khi sử dụng
dây dẫn trong mạng
điện đơn giản.


- Vận dụng mối quan
hệ giữa R, S, l để giải
một số bài tập đơn
giản


C1,P5: Vận dụng
được cơng thức
R=


<i>l</i>


<i>S</i>


để tính một
trong bốn đại lượng
có trong công thức
khi biết ba đại lượng
còn lại.


C4: Đề xuất được
một số giải pháp kĩ
thuật nhằm sử dụng
dây dẫn nào thuận lợi
hơn trong cuộc sống.


<b>III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1- Chuẩn bị của giáo viên</b>


*Cả lớp: Ba đoạn dây dẫn có chiều dài, tiết diện, chất liệu khác nhau.
*Mỗi nhóm: 1 biến thế nguồn, một Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN
0,1A


1 vơn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3 dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng được làm bằng vật liệu
khác nhau, 8 đoạn dây nối


Bảng 1 (SGK - T20,23), Bảng 2 (SGK- 26)
<b>2- Chuẩn bị của học sinh</b>



- Nghiên cứu trước bài học
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>TIẾT 01</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiều về công dụng</b></i>
<i><b>của dây dẫn và các loại dây dẫn</b></i>
<i><b>thường sử dụng. (8’)</b></i>


GV: đưa 3 loại dây đã chuẩn bị


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các
câu hỏi


? Dây dẫn dùng để làm gì?


? Quan sát thấy dây dẫn ở đâu xung
quanh ta


? Hãy nêu tên các loại vật liệu dùng làm
dây dẫn.


<b>*Xác định sự phụ thuộc của dây dẫn</b>
<b>vào một trong những yếu tố khác</b>
<b>nhau</b>



? Nếu đặt vào hai đầu dây dẫn 1 hiệu
điện thế U thì có dịng điện chạy qua nó
hay khơng? Khi đó dịng điện này có 1
cường độ I nào đó hay khơng? Khi đó
dây dẫn có một điện trở xác định hay
không?


GV: yêu cầu HS quan sát các dây dẫn
? Các cuộn dây có những điểm nào khác
nhau


? Hãy dự đoán xem điện trở của các dây
dẫn này có như nhau khơng


? Những yếu tố nào có thể ảnh hưởng
đến điện trở của dây.


? Để xác định sự phụ thuộc của điện trở
vào một trong các yếu tố thì phải làm
thế nào?


GV chốt lại


Các nhóm HS thảo luận (dựa trên hiểu biết
và kinh nghiệm sẵn có) về các vấn đề:


+ Công dụng của dây dẫn trong các mạch
điện và trong các thiết bị điện



+ Các vật liệu được dùng làm dây dẫn .
HS: Dây dẫn để cho dòng điện chạy qua


HS: dây dẫn thường làm bằng đồng, có khi
bằng nhơm, bằng hợp kim


<i><b>I. Xác định sự phụ thuộc của dây dẫn vào</b></i>
<i><b>một trong những yếu tố khác nhau</b></i>


HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Các
dây dẫn có điện trở khơng, vì sao?


HS: quan sát các đoạn dây khác nhau nêu
được các nhận xét


<i>- Các cuộn dây đều có chiều dài, tiết diện,</i>


<i>vật liệu làm bằng dây dẫn đều khác nhau.</i>


HS: dự đoán


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khác nhau và giữ nguyên các yếu tố cịn lại.
<b>Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm</b>


<b>* Thí nghiệm 1: GV: yêu cầu HS nêu</b>
dự đoán theo u cầu C1 và ghi lên bảng


các dự đốn đó.


GV yêu cầu HS quan sát H7.2 (SGK)


? Nêu các dụng cụ thí nghiệm


? Các bước tiến hành thí nghiệm


GV: yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm
theo các bước và ghi kết quả vào bảng 1
(SGK - T20)


? Từ kết quả thí nghiệm nêu nhận xét về
điều dự đốn.


? Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện
trở dây dẫn vào chiều dài dây.


GV chốt lại kết luận
<b>* Thí nghiệm 2: </b>


- Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở dây
dẫn vào tiết diện dây dẫn khi dây dẫn có
cùng chiều dài và làm cùng bằng một
loại vật liệu?


GV: yêu cầu HS quan sát H8.3 (SGK)
và tự đọc thông tin phần thí nghiệm
kiểm tra SGK


? Nêu dụng cụ thí nghiệm


? Các bước tiến hành thí nghiệm



GV: yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm
theo các bước


B1: Với dây dẫn có tiết diện S1: Đo hiệu


điện thế và cường độ dòng điện và điền
vào bảng 1


B2: Với dây dẫn có tiết diện S1: Đo hiệu


điện thế và cường độ dịng điện và điền
vào bảng 1


B3: Tính R1 = ? R2 = ?


? Hãy đối chiếu kết quả thu được với dự


<i><b>II. Thí nghiệm</b></i>


<i><b>1. Thí nghiệm 1</b></i>


HS: dự đốn


<i>C1: Dây dẫn l có điện trở R </i>
<i> Dây dẫn 2l có điện trở 2R</i>
<i> Dây dẫn 3l có điện trở 3R</i>


<i><b>a. Thí nghiệm </b></i>


HS: nêu dụng cụ và các bước tiến hành


HS: tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi
kết quả vào bảng 1


dây dẫn U (V) I (A) R()
chiều dài l U1 = I1 = R1 =


chiều dài 2l U2 = I2 = R2 =


chiều dài 3l U3 = I3 = R3 =


HS nêu nhận xét: Điện trở của dây dẫn tỷ lệ
thuận với chiều dài của dây.


<i><b>b. Kết luận </b></i>


<i>+ Điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với</i>
<i>chiều dài của dây.</i>


<i><b>2. Thí nghiệm 2</b></i>


<i>- HS dự đốn.</i>


<i><b>a, Thí nghiệm</b></i>


- HS đọc thông tin SGK


HS: nêu dụng cụ và các bước tiến hành thí
nghiệm


HS: hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm


theo các bước và điền vào bảng 1


lần TN U (V) I (A) R ()
Với dây S1 U1 = I1 = R1 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đoán đã nêu


GV: Nêu kết luận về sự phụ thuộc của
điện trở dây dẫn vào tiết diện của dây
Gv chốt lại


<b>* Thí nghiệm 3</b>


Cho HS quan sát các đoạn dây dẫn cùng
chiều dài, cùng tiết diện làm bằng vật
liệu khác nhau


? Để xác định sự phụ thuộc của điện trở
vào vật liệu làm dây dẫn phải tiến hành
thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm
gì?


GV: Y/c HS Tiến hành xác định điện trở
của dây dẫn bằng nhôm và đồng.


Lưu ý: 2 dây dẫn này có cùng chiều dài
và tiết diện.


? Vẽ sơ đồ mạch điện để tiến hành thí
nghiệm xác định điện trở của các dây


dẫn?


? Nêu cách tiến hành thí nghiệm?


B1: Với dây dẫn bằng nhôm: Đo hiệu
điện thế và cường độ dòng điện và điền
vào bảng kết quả


B2: Với dây dẫn bằng đồng: Đo hiệu
điện thế và cường độ dòng điện và điền
vào bảng 1


B3: Tính R1 = ? R2 = ?


? Rút ra nhận xét điện trở của dây nhôm
và dây đồng?


? Với các dây dẫn có chất liệu khác
nhau thì điện trở của chúng như thế
nào?


? Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện


+ Nhận xét :


1 2


2 1


<i>R</i> <i>S</i>



<i>R</i> <i>S</i> <sub> </sub>


<i><b>b, Kết luận: Điện trở dây dẫn tỷ lệ nghịch</b></i>


<i>với tiết diện của dây.</i>


<i><b>3. Thí nghiệm 3:</b></i>


HS quan sát


HS: Dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và
được làm bằng vật liệu khác nhau


<i><b>a, Thí nghiệm</b></i>


2 HS lên bảng vẽ hình


R1
A


V

-+
K


R2
A


V



-+
K


HS: Mắc mạch điện theo nhóm và tiến hành
thí nghiệm với dây dẫn bằng nhôm và bằng
đồng để xác định điện trở của 2 dây dẫn
- Bảng kết quả


lần đo U (V) I (A) R ()
dây nhôm U1 = I1 = R1 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trở dây dẫn vào vật liệu làm dây?
Gv chốt lại kiến thức toàn bài
<b>* Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học thuộc các kết luận


- Về nhà làm các bài tập phần vận dụng
T21,24/SGK


HS: R1 khác R2 (R1 > R2)


HS: Với dây dẫn có chất liệu khác nhau thì
điện trở của chúng khác nhau


<i><b>b, Kết luận: Điện trở dây dẫn phụ thuộc</b></i>


<i>vào vật liệu làm dây</i>



<b>TIẾT 02</b>
<b>Hoạt động 3: Kết luận</b>


? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây
như thế nào?


<b>Hoạt động 4: Điện trở suất. Cơng</b>
<b>thức tính điện trở</b>


GV: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật
liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng
một đại lượng là điện trở suất


? Điện trở suất là gì? kí hiệu như thế
nào?


? Đơn vị của điện trở suất là gì?


GV y/c HS theo dõi bảng điện trở suất ở
200<sub>C của một số chất.</sub>


? Bạc có điện trở suất là bao nhiêu
? Con số đó cho biết điều gì.


? Hãy nêu nhận xét về trị số điện trở
suất của kim loại và hợp kim trong bảng
1.


? Trong số các chất được nêu trong bảng


thì chất nào dẫn điện tốt nhất? Vì sao.
? Tại sao dây đồng thường dùng để làm
lõi dây nối của các mạch điện


GV: yêu cầu HS làm C2


- Nhận xét bài làm của bạn
GV đánh giá, chốt lại.
GV: yêu cầu HS làm C3


<i><b>III. Kết luận</b></i>


<i>Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều</i>
<i>dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc</i>
<i>vào vật liệu làm dây</i>


<i><b>IV. Điện trở suất. Công thức tính điện trở</b></i>


<i><b>1. Điện trở suất: SGK/26</b></i>


<i>- Kí hiệu: </i><i><sub> (đọc là rô)</sub></i>


<i>- Đơn vị: </i><i>.m<sub> (đọc là ôm mét)</sub></i>
HS theo dõi




<i>bạc = 1,6.10</i>-8 <i>.m</i>


HS: Kim loại có điện trở suất lớn hơn hợp


kim.


HS trả lời: Chất nào có điện trở suất càng
nhỏ thì dẫn điện càng tốt.


HS: Đồng có điện trở suất nhỏ.
<i>C2: l = 1m ; S = 1m2</i>


<i>  R = 0,50 . 10-6</i>




<i>Vậy l = 1m ; S = 1mm2<sub> = 1 . 10</sub>-6<sub>m</sub>2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: có thể hỗ trợ theo các gợi ý sau:
? Đọc kỹ lại đoạn viết về ý nghĩa của
điện trở suất để tính R1 = ? ; R2 = ? ;


R3 = ?


Lưu ý: HS về sự phụ thuộc của điện trở
vào chiều dài của các dây dẫn có cùng
tiết diện và làm từ cùng vật liệu


? Công thức tính điện trở của dây.


? Giải thích các đại lượng trong cơng
thức và đơn vị của chúng?


<b>- Tích hợp GD BVMT:</b>



+ Điện trở của dây dẫn là nguyên nhân
làm toả nhiệt trên dây. Q toả ra trên dây
dẫn là vô ích, làm hao phí điện năng
+ Mỗi dây dẫn làm bằng 1 chất xác định
chỉ chịu được I xác định.


? Nếu sử dụng dây dẫn không đúng với
I cho phép có thể gây ra tác hại gì?
? Nêu biện pháp bảo vệ môi trường
GV chốt lại


<b>Hoạt động 5: Nội dung 5: Vận dụng</b>
GV: yêu cầu HS làm C4


GV: có thể gợi ý:


- Cơng thức tính tiết diện trịn của dây
dẫn theo đường kính d: <i>S=π . r</i>2


=<i>π . d</i>


2


4
- Đổi đơn vị: 1mm = 10-6<sub>m</sub>2


- Vận dụng cơng thức tính R = ?


* Hướng dẫn về nhà:



<i> R = </i> <i>0 ,50 . 10−6</i>


10<i>−6</i> =0,5 Ω


<i><b>2. Cơng thức tính điện trở</b></i>


Từng HS làm C3 theo từng bước 1,2,3 trong
bảng 2 (SGK)


<i>C3: + l = 1m ; S = 1m</i>2<sub>  R</sub>
1 = <i>ρ</i>


<i>+ l = l(m) ; S = 1m</i>2<sub>  R</sub>


2 = <i>ρ</i> <i>.l</i>


<i>+ l = lm ; S = 1m</i>2<sub>  R</sub>


3 = <i>ρ</i> <i><sub>S</sub>l</i>


<i><b>* Công thức: R = </b></i>


<i>l</i>
<i>S</i>


<i>Trong đó: R là điện trở ()</i>
<i>  là điện trở suất (m)</i>
<i> l là chiều dài (m)</i>



<i> S là tiết diện (m2<sub>)</sub></i>


HS: Làm dây dẫn nóng chảy gây ra hoả
hoạn và những hậu quả môi trường nghiêm
trọng.


HS : Để tiết kiệm năng lượng cần sử dụng
dây dẫn có điện trở suất nhỏ. Ngày nay
người ta đã phát hiện ra 1 số chất có tính
chất đặc biệt, khi giảm nhiệt độ của chất thì
điện trở suất của chúng giảm về giá trị bằng
0 (Siêu dẫn) nhưng hiện nay việc ứng dụng
vật liệu siêu dẫn vào trong thực tiễn cịn gặp
nhiều khó khăn do các vật liệu đó chỉ là siêu
dẫn khi nhiệt độ rất thấp (dưới 00<sub>C rất</sub>


nhiều.)


<i><b>V. Vận dụng</b></i>


<i><b>C4: Tóm tắt : l = 4m ; d = 1mm </b></i>
<i> đ = 1,7.10-8 m</i>


<i> R = ? </i>


<i><b>Giải</b></i>


<i>Tiết diện của dây dẫn là: </i>


<i> S =  . r2<sub> =  . </sub></i>



(

<i>d</i>2

)



2


<i>= 3,14 . </i> 1<sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Học thuộc kết luận và biết vận dụng
cơng thức tính điện trở để làm bài tập
- Về nhà làm bài tập vận dụng trang
27/SGK


<i>Điện trở của dây đồng là :</i>


<i> </i> <i>R= ρ.</i> <i>l</i>
<i>S</i>=


1,7 .10<i>− 8</i>. 4


<i>0 , 785 .10− 6</i>=0 , 087 Ω


<i><b> Đáp số: 0,087</b></i>


<b>TIẾT 03</b>
<b>Hoạt động 5: Nội dung 5: Vận dụng</b>


<b>(Tiếp)</b>


GV: yêu cầu HS trả lời C2(SGK)



GV: yêu cầu HS làm C3


? Tìm chiều dài dây dẫn ta làm như thế
nào?


GV gợi ý:


- áp dụng định luật ơm để tính điện trở
của cuộn dây


- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như
thế nào vào chiều dài cuộn dây


- Suy ra chiều dài dây dẫn.


GV: yêu cầu HS suy nghĩ và lập luận trả
lời




GV: yêu cầu HS trả lời C5
-Tóm tắt đầu bài.


- Gợi ý :


? Tiết diện của dây thứ 2 lớn gấp mấy
lần dây thứ nhất


? Vận dụng kết luận trên so sánh điện
trở của 2 dây



<i><b>V. Vận dụng (tiếp)</b></i>


C2: Khi giữ U không đổi, nếu mắc bóng đèn


vào dây dẫn càng dài thì R của mạch càng
lớn. Theo ĐL Ôm, I qua đèn càng nhỏ và
đèn sáng yếu hơn và có thể khơng sáng.
C3: HS đọc đề bài, tìm hiểu và tóm tắt.


<i><b>Tóm tắt: </b></i>


U1 = 6V; I1 = 0,3A


<i>Khi l</i>2 = 4m R2 = 2
<i>l1</i> = ?


<i><b>Giải:</b></i>


<i>Điện trở của cuộn dây là:</i>


<i>R</i><sub>1</sub>=<i>U</i>1


<i>I</i>1


= 6


0,3=20(Ω)


<i>Chiều dài của cuộn dây là: </i>



<i>Vì l ~ R => </i> <i>l</i>1


<i>l</i>2
=<i>R</i>1


<i>R</i>2 <i> => l1 = </i>


<i>R</i><sub>1</sub><i>. l</i><sub>2</sub>


<i>R</i>2


<i>Vậy </i> <i>l=</i>20


2 <i>. 4=40(m)</i> <i> </i>


<i> Đáp số: 40m</i>


<i>C4: Vì I ~ 1/R nên khi I1 = 0,25I2 =1/4I2</i>


<i> R1 = 4.R2 Vì R ~ l nên  l1 = 4.l2</i>


<b>C5: : HS đọc đề bài, tìm hiểu và tóm tắt .</b>


<i><b>Tóm tắt: S</b>1 = 2mm2; S2 = 6mm2</i>


<i> R1 = ? R2</i>
<i><b>Giải</b></i>


Vì điện trở của dây tỷ lệ nghịch với tiết diện


nên


<i>R</i>1


<i>R</i>2
=<i>S</i>2


<i>S</i>1


=6


2=3 → R1=3 R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV:- yêu cầu HS làm C6


- Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải


- HS khác dưới lớp trình bày vào vở và
nhận xét bài làm của bạn


? Để tính R, vận dụng cơng thức nào?
Gv gọi 3 HS lên bảng tóm tắt và giải


- Nhận xét bài giải của bạn?
- Gv đánh giá, nhận xét.


- Đọc và tóm tắt đầu bài


? Nêu cách tìm chiều dài của dây?
- Tìm S = ?



- Tìm l = ? từ công thức .
<i>l</i>
<i>R</i>


<i>S</i>



GV Chốt lại:


* Hướng dẫn về nhà:


<i>C6 (C4/SGk/24): </i>


HS đọc đề bài, tìm hiểu và tóm tắt.


<i><b>tóm tắt: l</b>1 = l2</i>


<i><b> S</b>1 = 0,5 mm2</i>


<i> R1 = 5,5</i>


<i> S2 = 2,5mm2</i>


<i> R2 = ?</i>
<i><b>Giải:</b></i>


<i>Ta có: </i>



1 2 1


2 1


2 1 2


.


<i>S</i> <i>R</i> <i>S</i>


<i>R</i> <i>R</i>


<i>S</i> <i>R</i>  <i>S</i>


¿0,5


2,5<i>.5,5=1,1 Ω</i>


<i> Đáp số: R2 = 1,1</i>


<i>C7: (C5/SGK/27)</i>
<i>a, Cho </i><i><sub>=2,8.10</sub>-8</i>


<i>.m, l = 2m, </i>


<i>S = 1mm2<sub> = 10</sub>-6<sub>m</sub>2</i>


<i>Tính R= ?</i>


<i>Giải: Điện trở của dây nhôm là</i>



8


6


2,8.10 .2


. 0, 056


10
<i>l</i>


<i>R</i>
<i>S</i>






   


<i>b, Cho l = 8m, d = 0,4mm = 4.10-4<sub>m</sub></i>


<i><sub>=0,4.10</sub>-6</i>


<i>.m. Tính R = ?</i>


<i>Giải: Điện trở của dây nikêlin là</i>



6


2 2 4 2


4 0, 4.10 .8.4


. 25,5


3,14.4 .(10 )


<i>l</i> <i>l</i>


<i>R</i>


<i>S</i> <i>d</i>


 








    


<i>c, Cho l = 400m, S = 2mm2</i>


<i>Tính R= ?</i>



<i>Giải: Điện trở của dây đồng là</i>


8


6


1,7.10 .400


. 3, 4


2.10
<i>l</i>


<i>R</i>
<i>S</i>






   


<i> Đáp số: a, 0,056; </i>


<i> b, 25,5; c, 3,4</i>
<i>C8 (C6/SGK/27)</i>


<i>Cho </i><i><sub>=5,5.10</sub>-8</i>



<i>.m; R = 25</i>


<i> r = 0,01mm = 10-5<sub>m</sub></i>


<i>Tìm l = ?</i>


<i>Giải: Tiết diện của dây Vonfram</i>
<i>S = </i><i>r</i>2<i><sub>= 3,14.(10</sub>-5<sub>) = 3,14.10</sub>-10<sub> (m</sub>2<sub>)</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Học thuộc phần kết luận và Áp dụng
giải thích một số hiện tượng thực tế.
- Về nhà làm các bài tập 9.2 đến 9.5 .
SBT


10


8


25.3,14.10


. 0,142( )


5,5.10


<i>l</i> <i>RS</i>


<i>R</i> <i>l</i> <i>m</i>


<i>S</i>









    


<i> Đáp số: 0,142m</i>


<b>V. Câu hỏi/Bài tập kiểm tra đánh giá chủ đề.</b>


<i><b>Câu 1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài,</b></i>


tiết diện và vật liệu làm dây?


<i><b>Câu 2: Viết công thức thể hiện sự phụ thuộc của điện trở vào chiều</b></i>


dài, tiết diện và vật liệu làm dây? Giải thích các đại lượng có trong cơng
thức (Có đơn vị kèm theo)


<i><b> Câu 3: Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10</b></i>-8


<i>m có nghĩa là như thế</i>
nào? Tại sao dây đồng thường dùng để làm lõi dây nối của các mạch
điện?


<i><b> Câu 4: Nhà Hoa cách nhà Mai 500m. Một lần, Hoa sang nhà Mai</b></i>
chơi, thấy bóng đèn nhà Hoa sáng hơn nhà mình, liền hỏi bố bạn Mai: Tại


sao, dùng chung điện trong một khu dân cư mà bóng đèn nhà bác lại sáng
hơn bóng đèn nhà cháu. Là bố bạn Mai, bạn sẽ giải thích như thế nào?
(Biết nhà bạn Mai gần cột điện hơn nhà bạn Hoa)


<i><b> Câu 5: Hùng có dây đồng dài 8m có điện trở R</b></i>1. Nam có một dây


nhơm dài 4m có điện trở R2. Hùng nói rằng, dây đồng của mình có điện


trở lớn hơn dây nhơm của Nam. Theo em, bạn Hùng nói đúng khơng? Tại
sao?


<i><b> Câu 6: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có </b></i>
tiết diện S1 = 0.5mm2 và R1 = 8,5  . Dây thứ hai có điện trở R2 =


127,5 , có tiết diện S2 là :


A. S2 = 0,33 mm2 B. S2 = 0,5 mm2 C. S2 = 15 mm2 D. S2 = 0,033


mm2


<i><b> Câu 7: Một dây đồng dài 100 m, có tiết diện 1 mm</b></i>2<sub> thì có điện trở là</sub>


1, 7 <sub>. Một dây đồng khác có tiết diện 2 mm</sub>2<sub>, có điện trở là </sub>17 <sub> thì có</sub>


chiều dài là


A. 1 000 m. B. 500 m. C. 2 000 m. D. 20 m.


<i><b> Câu 8: Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 4 lần và tăng tiết diện</b></i>
dây đó lên 4 lần thì điện trở suất của dây dẫn sẽ:



A. Giảm 16 lần. B. Tăng 16 lần . C. không đổi. D.
Tăng 8 lần.


<i><b> Câu 9. Dùng dây dẫn mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế thì đèn</b></i>
sáng bình thường. Nếu cắt bớt dây dẫn đi càng nhiều thì đèn sáng càng
mạnh hơn. Hãy giải thích tại sao?


<i><b> Câu 10: Một dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram ở nhiệt độ phịng</b></i>
có điện trở 50, có tiết diện trịn đường kính 0,04mm. Tính chiều dài của
dây tóc bóng đèn. Biết  5,5.108 <i>.m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b> Câu 11: Một bếp điện có dây dẫn đực làm bằng nikêlin có tiết diện</b></i>
đều, có điện trở suất 0,4.10-6<sub> Ωm</sub>


a, Đặt một hiệu điện thế 220V vào hai đầu dây ta đo được cường độ dòng
điện trong dây dẫn bằng 2A. Tính điện trở của dây


b, Tính tiết diện của dây. Biết nó có chiều dài 5,5m.
<b> VI. Hướng dẫn ôn tập chủ đề</b>


<b> - Học kết luận về sự phụ thuộc của điện trở chiều dài, tiết diện và </b>
vật liệu làm dây. Công thức và các đại lượng trong công thức.


- Vận dụng cơng thức tính điện trở của dây dẫn vào làm các bài tập.
Từ đó, rút ra các cơng thức tính l, tính S khi biết ba trong bốn đại lượng
trong công thức.


</div>

<!--links-->

×