Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

(Luận văn thạc sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp trường hợp chi cục thuế thành phố sa đéc, tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.87 KB, 63 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
_______________________

TRẦN Q́C DŨNG

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỚ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN KẾT QUẢ KIỂM TRA THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP:
TRƯỜNG HỢP CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ SA ĐÉC,
TỈNH ĐỒNG THÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Tp.Hồ Chí Minh - Năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
_______________________

TRẦN Q́C DŨNG

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỚ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN KẾT QUẢ KIỂM TRA THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP:
TRƯỜNG HỢP CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ SA ĐÉC,
TỈNH ĐỒNG THÁP

Chuyên ngành: Tài chính công
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.Nguyễn Kim Quyến

Tp.Hồ Chí Minh - Năm 2019

TP.HCM - Năm 2019


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.
Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và
phù hợp với thực tiễn. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất cứ cơng
trình khoa học nghiên cứu nào khác.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 10 năm 2019
NGƯỜI CAM ĐOAN

Trần Quốc Dũng


TĨM TẮT
Tên đề tài: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra thuế thu
nhập doanh nghiệp: Trường hợp Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.
Lý do chọn đề tài: Còn tồn tại nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra
thuế thu nhập doanh nghiệp.
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bằng
kỹ thuật lấy ý kiến của công chức, các doanh nghiệp và phương pháp nghiên cứu
khảo sát thông qua kỹ thuật thu thập thông tin bằng phiếu khảo sát với cỡ mẫu 40
công chức, 25 doanh nghiệp.
Kết quả: Tác giả đã phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm

tra thuế thu nhập doanh nghiệp.
Kiến nghị và kế luận: Đề xuất các kiến nghị gồm: Quản lý thuế; hệ thống văn
bản qui phạm pháp luật; tuyên truyền hỗ trợ; đối với người nộp thuế; quy trình kiểm
tra thuế; tổ chức cán bộ; ứng dụng hỗ trợ kiểm tra thuế.
Từ khóa: Kiểm tra thuế, thuế thu nhập doanh nghiệp, Sa Đéc


ABSTRACT
Title: Analysis of factors affecting the results of inspection about corporate
income tax: Case Tax Deparment of Sa Dec city, Dong Thap province.
Reason for writing: There are still many factors affecting the results of
inspection about corporate income tax.
Methods: Using qualitative research methods, using the technique of
collecting opinions of civil servants, enterprises and the methods of surveying
research through the technique of collecting information by questionnaire with the
sample size of 40 civil servants, 25 enterprises.
Results: The author has analyzed the factors affecting the results of inspection
about corporate income tax.
Recommendations and conclusions: Proposals include: Tax administration,
system of legal documents, propaganda support, for taxpayers, tax inspection
process, staff organization, application of inspection support.
Keywords: Tax inspection, corporate income tax, Sa Dec.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GTGT

Giá trị gia tăng

NSNN


Ngân sách nhà nước

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc
Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa kiểm tra thuế và thanh tra thuế
Bảng 2.1: Tình hình thực hiện thu NSNN giai đoạn 2016 - 2018
Bảng 2.2: Kết quả kiểm tra thuế
Bảng 2.3: Kết quả qua kiểm tra gia đoạn 2016 - 2018
Bảng 2.4: Các nhân tố ảnh hưởng và ký hiệu
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát nhóm nhân tố bên ngồi
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát nhóm nhân tố bên trong


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU. .................................................................................... …………………....1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. ..1
2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................... ..2
3. Khung phân tích, phạm vi và phương pháp tiếp cận của đề tài ........................... …
.................................................................................................................................. ..2
3.1. Khung phân tích ................................................................................................ ..2
3.2. Phạm vi ............................................................................................................. ..2
3.3. Phương pháp tiếp cận thực hiện đề tài .............................................................. ..2
4. Kết cấu của đề tài gồm ......................................................................................... ..3
Chương 1: Cơ sở lý luận về thuế, kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp ................. ..4

1.1. Lý thuyết của Việt Nam về kiểm tra thuế TNDN. ............................................ ..4
1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp............................................................................. ..4
1.1.2 Khái niệm thuế TNDN .................................................................................... ..5
1.1.2.1 Khái niệm thuế TNDN .................................................................................... 5
1.1.2.2 Người nộp thuế................................................................................................ 6
1.1.2.3 Đặc điểm thuế TNDN ..................................................................................... 7
1.1.2.4 Vai trò thuế TNDN.......................................................................................... 7
1.1.3 Kiểm tra thuế ...................................................................................................... 8
1.1.3.1 Khái niệm về kiểm tra thuế ............................................................................. 8
1.1.3.2 Mục tiêu, vai trò của kiểm tra thuế ................................................................. 8
1.1.3.3 Các hình thức kiểm tra thuế ............................................................................ 9
1.1.3.4 Các trường hợp kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế ....................................... 12
1.1.3.5 Tóm lượt quy trình kiểm tra thuế tại trụ sở người nộp thuế ......................... 13
1.1.3.6 Sự khác nhau giữa kiểm tra thuế và thanh tra thuế ....................................... 15
1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra thuế TNDN ............................. 18
1.2.1 Nhân tố bên ngoài ............................................................................................ 18
1.2.2 Nhân tố bên trong ............................................................................................. 18


Kết luận chương 1 ..................................................................................................... 20
Chương 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra thuế thu nhập
doanh nghiệp: Trường hợp Chi cục thuế thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp .......... 22
2.1 Một vài nét về thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp ............................................. 22
2.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế
thành phố Sa Đéc ...................................................................................................... 23
2.3 Tình hình thực hiện dự tốn thu NSNN và kết quả kiểm tra tại trụ sở người nộp
thuế ............................................................................................................................ 26
2.3.1 Tình hình thực hiện dự tốn thu NSNN ........................................................... 26
2.3.2 Kết quả kiểm tra thuế tại trụ sở người nộp thuế............................................... 26
2.3.3 Kết quả kiểm tra thuế về thuế thu nhập doanh nghiệp ..................................... 27

2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra thuế TNDN: Trường hợp
Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp .................................................... 28
2.4.1 Mơ hình khảo sát .............................................................................................. 29
2.4.2 Xác định các nhân tố ảnh hưởng ...................................................................... 29
2.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng..................................................................................... 29
2.4.4 Mẫu nghiên cứu định lượng ............................................................................. 31
2.4.5 Phân tích kết quả khảo sát các nhân tố ảnh hưởng .......................................... 32
2.4.5.1 Phân tích kết quả khảo sát nhóm nhân tố ảnh hưởng bên ngoài ................... 32
2.4.5.2 Phân tích kết quả khảo sát nhóm nhân tố ảnh hưởng bên trong ................... 33
Kết luận chương 2 ..................................................................................................... 37
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng kết quả kiểm tra thuế thu
nhập doanh nghiệp: Trường hợp Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 38
3.1 Mục tiêu tổng quát và một số mục tiêu cụ thể cải cách quản lý thuế giai đoạn
2025-2030.................................................................................................................. 38
3.1.1 Mục tiêu tổng quát cải cách quản lý thuế đến năm 2030 ................................. 38
3.1.2 Mục tiêu cụ thể cải cách quản lý thuế giai đoạn 2025-2030 ............................ 38
3.1.3 Mục tiêu đối với kết quả kiểm tra thuế ............................................................ 39


3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng kết quả kiểm tra thuế TNDN:
Trường hợp Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp ................................ 39
3.2.1 Kiến nghị đối với công tác quản lý thuế .......................................................... 39
3.2.2 Kiến nghị đối với hệ thống văn bản qui phạm pháp luật thuế ......................... 40
3.2.3 Kiến nghị đối với công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế ...................... 40
3.2.4 Kiến nghị đối với người nộp thuế .................................................................... 42
3.2.5 Kiến nghị đối với quy trình kiểm tra thuế ........................................................ 43
3.2.6 Kiến nghị đối với công tác tổ chức cán bộ....................................................... 43
3.2.6.1 Về tuyển dụng công chức .............................................................................. 43
3.2.6.2 Về đào tạo, nâng cao trình độ, năng lực cho cơng chức ............................... 44
3.2.6.3 Về ln chuyển vị trí cơng tác và chế độ đãi ngộ đối với công chức làm

kiểm tra thuế .............................................................................................................. 44
3.2.7 Kiến nghị đối với các chương trình ứng dụng hỗ trợ kiểm tra thuế................. 45
Kết luận chương 3 ..................................................................................................... 45
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong hệ thống chính sách thuế ở nước ta, thuế thu nhập doanh nghiệp
(TNDN) giữ vai trị quan trọng khơng những trên góc độ là cơng cụ rất mạnh của
nhà nước, mà cịn về ý nghĩa đóng góp số thu lớn cho ngân sách Nhà nước (NSNN).
Đảng và nhà nước luôn ban hành các chính sách nhằm khuyến khích phát triển các
thành phần kinh tế, hàng năm có thêm hàng vạn doanh nghiệp mới ra đời, với quy
mô ngày một lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đa dạng phong
phú. Tuy nhiên số thu về thuế TNDN vẫn chiếm thấp so với tổng thể NSNN do tình
trạng trốn thuế và gian lận thuế TNDN ngày càng diễn biến dưới nhiều hình thức
tinh vi, phức tạp, làm cho số thuế TNDN bị thất thốt ngày càng nhiều.
Mặc dù, cơng tác kiểm tra thuế nói chung và kiểm tra thuế về thuế TNDN
nói riêng đã được Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc quan tâm chú trọng, song kết quả
kiểm tra thuế TNDN của Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc vẫn còn tồn tại một số
nhân tố làm ảnh hưởng đến như hệ thống chính sách thuế, đội ngũ cơng chức thực
hiện công tác kiểm tra, cơ sở vật chất ngành thuế, ý thức chấp hành pháp luật thuế
pháp luật thuế của người nộp thuế người nộp thuế, công tác tuyên truyền hỗ trợ
người nộp thuế.
Mặc dù có nhiều đề tài nghiên cứu về giải pháp quản lý thuế TNDN –
Nguyễn Thị Hương (2014), kiểm soát thuế TNDN – Lê Thị Ái Diệu (2015), tuân

thủ thuế TNDN – Nguyễn Thị Hồng Việt (2015), hồn thiện cơng tác kiểm tra thuế
TNDN – Phạm Ngọc Phụng (2015) nhưng không có đề tài nào đi sâu vào phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra thuế TNDN trong khi đây là những
nhân tố then chốt giúp cho kết quả kiểm tra thuế TNDN đạt chất lượng góp phần
tăng số thu cho NSNN. Do đó, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Phân tích các nhân tố
ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp: Trường hợp Chi
cục Thuế thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của
mình.


2

2. Mục tiêu của đề tài
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra thuế TNDN trường
hợp Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.
- Kiến nghị một số giải pháp cho kiểm tra thuế TNDN: Trường hợp Chi cục
Thuế thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp trong thời gian tới nhằm nâng cao chất
lượng kết quả kiểm tra thuế TNDN cũng như góp phần làm cho NSNN ngày càng
tăng.
3. Khung phân tích, phạm vi và phương pháp tiếp cận của đề tài.
3.1. Khung phân tích
Đối tượng của đề tài là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra
thuế TNDN: Trường hợp Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.
3.2. Phạm vi
- Thời gian: Kết quả kiểm tra thuế TNDN đã thực hiện từ tháng 01 năm 2016
đến tháng 12 năm 2018.
- Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kiểm tra thuế thực tế của Đội Kiểm tra thuế
thuộc Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.
3.3. Phương pháp tiếp cận thực hiện đề tài
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật lấy ý kiến

của công chức có am hiểu và kinh nghiệm về kiểm tra thuế TNDN và các doanh
nghiệp phát sinh số thuế TNDN phải nộp cao đã được Chi cục Thuế thành phố Sa
Đéc kiểm tra thuế TNDN để nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra
thuế TNDN.
Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khảo sát thông qua kỹ
thuật thu thập thông tin bằng phiếu khảo sát để xác định và đánh giá mức độ của các
nhân tố ảnh hưởng (đã được nhận dạng qua phương pháp định tính), được tiến hành
khảo sát đối với 40 công chức đã và đang thực hiện kiểm tra thuế TNDN và 25
doanh nghiệp đã được Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc kiểm tra nội dung thuế
TNDN.


3

4. Kết cấu của đề tài gờm
Ngồi phần mở đầu, kết luận, đề tài được kết cấu thành 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp.
Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra thuế thu nhập doanh
nghiệp: Trường hợp Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng kết quả kiểm tra thuế
thu nhập doanh nghiệp: Trường hợp Chi cục Thuế thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng
Tháp.


4

Chương 1: Cơ sở lý luận về thuế, kiểm tra thuế thu nhập
doanh nghiệp.
1.1 Lý thuyết của Việt Nam về kiểm tra thuế TNDN.
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp:

Doanh nghiệp: “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh
doanh” – (Nguồn: Luật doanh nghiệp, 2014, Khoản 7, Điều 4).
Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 ở Việt Nam có các loại hình doanh
nghiệp như sau:
“Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp. Trong
đó: Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50;
Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; Phần vốn góp của thành
viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành
viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được
quyền phát hành cổ phần.” – (Nguồn: Luật doanh nghiệp, 2014, Điều 47).
“Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ
chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở
hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty
trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành
cổ phần.” – (Nguồn: Luật doanh nghiệp, 2014, Điều 73).
“Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức quản lý theo quy định. Việc tổ chức
quản lý doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ dưới 100% vốn điều lệ thực hiện theo
các quy định” – (Nguồn: Luật doanh nghiệp, 2014, Điều 88).
“Công ty cổ phần là doanh nghiệp. Trong đó: Vốn điều lệ được chia thành


5

nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng
cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa; Cổ đông chỉ chịu trách

nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số
vốn đã góp vào doanh nghiệp; Cổ đơng có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của
mình cho người khác; Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ
phần các loại để huy động vốn.” – (Nguồn: Luật doanh nghiệp, 2014, Điều 110).
“Công ty hợp danh là doanh nghiệp. Trong đó: Phải có ít nhất 02 thành viên
là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau
đây gọi là thành viên hợp danh). Ngồi các thành viên hợp danh, cơng ty có thể có
thêm thành viên góp vốn; Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty; Thành viên góp vốn chỉ
chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào
công ty. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp. Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại
chứng khoán nào.” (Nguồn: Luật doanh nghiệp, 2014, Điều 172).
“Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu
trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Mỗi cá
nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư
nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh.
Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần,
phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ
phần.” - (Nguồn: Luật doanh nghiệp, 2014, Điều 183).
1.1.2 Khái niệm thuế TNDN:
1.1.2.1 Khái niệm thuế TNDN


6

Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, thu trên kết quả hoạt động
sản xuất, kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp nếu có thu nhập chịu thuế.

1.1.2.2 Người nợp thuế:
Theo Luật Thuế TNDN năm 2008 thì người nộp thuế bao gồm:
“Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là tổ chức hoạt động sản xuất, kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định của Luật này (sau đây
gọi là doanh nghiệp), bao gồm: Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của
pháp luật Việt Nam; Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật
nước ngoài (sau đây gọi là doanh nghiệp nước ngồi) có cơ sở thường trú hoặc
khơng có cơ sở thường trú tại Việt Nam; Tổ chức được thành lập theo Luật hợp tác
xã; Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam; Tổ
chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập.
Doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế quy định phải nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp như sau: Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt
Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu
thuế phát sinh ngoài Việt Nam; Doanh nghiệp nước ngoài có cơ sở thường trú tại
Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam và thu nhập
chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú
đó; Doanh nghiệp nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuế đối với thu
nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam mà khoản thu nhập này không liên quan đến
hoạt động của cơ sở thường trú; Doanh nghiệp nước ngồi khơng có cơ sở thường
trú tại Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam.
Cơ sở thường trú của doanh nghiệp nước ngoài là cơ sở sản xuất, kinh doanh
mà thông qua cơ sở này, doanh nghiệp nước ngoài tiến hành một phần hoặc toàn bộ
hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam mang lại thu nhập, bao gồm: Chi
nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, công xưởng, phương tiện vận tải, hầm mỏ,
mỏ dầu, khí hoặc địa điểm khai thác tài nguyên thiên nhiên khác tại Việt Nam; Địa
điểm xây dựng, cơng trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp; Cơ sở cung cấp dịch vụ, bao
gồm cả dịch vụ tư vấn thông qua người làm công hay một tổ chức, cá nhân khác;


7


Đại lý cho doanh nghiệp nước ngoài; Đại diện tại Việt Nam trong trường hợp là đại
diện có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước ngoài hoặc đại
diện không có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước ngoài
nhưng thường xuyên thực hiện việc giao hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ tại Việt
Nam.” – (Nguồn: Luật số 14, 2008, Điều 2)
1.1.2.3 Đặc điểm thuế TNDN
Đối tượng nộp thuế thu TNDN là các doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị sự
nghiệp, tổ chức khác. Tính chất trực thu của thuế TNDN được biểu hiện ở sự đồng
nhất giữa đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế.
Thuế TNDN phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các
chủ thể. Thuế TNDN được xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuế, nên chỉ thu thuế
TNDN khi các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có lợi nhuận.
1.1.2.4 Vai trò thuế TNDN
- Là công cụ quan trọng để nhà nước thực hiện chức năng tái phân phối thu
nhập, đảm bảo công bằng xã hội.
Các doanh nghiệp với lực lượng lao động có tay nghề cao, năng lực tài chính
mạnh thì doanh nghiệp đó sẽ có ưu thế và có cơ hội để nhận được thu nhập cao;
ngược lại các doanh nghiệp với năng lực tài chính, lực lượng lao động bị hạn chế sẽ
nhận được thu nhập thấp, thậm chí khơng có thu nhập. Để hạn chế nhược điểm đó,
nhà nước sử dụng thuế TNDN làm công cụ điều tiết thu nhập của các chủ thể có thu
nhập cao, đảm bảo yêu cầu đóng góp của các chủ thể kinh doanh vào NSNN được
công bằng, hợp lý.
- Là nguồn thu quan trọng của NSNN.
Các tổ chức kinh tế có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có
phát sinh thu nhập chịu thuế bao gồm các doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị sự nghiệp,
tổ chức khác được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam phải nộp thuế
TNDN; doan nghiệp nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuế đối với
thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam mà khoản thu nhập này không liên quan



8

đến hoạt động của cơ sở thường trú; doanh nghiệp nước ngồi khơng có cơ sở
thường trú tại Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam.
- Là công cụ quan trọng để góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển
theo chiến lược, phát triển toàn diện của nhà nước.
Nhà nước ưu đãi, khuyến khích đối với các chủ thể đầu tư, kinh doanh vào
những ngành, lĩnh vực và những vùng, miền mà nhà nước có chiến lược ưu tiên
phát triển trong từng giai đoạn nhất định nhằm để thúc đẩy sản xuất kinh doanh
khuyến khích các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đầu tư vào nước ta.
- Là một trong những công cụ quan trọng của nhà nước trong việc thực hiện
chức năng điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ phát triển kinh
tế.
Thuế TNDN là loại thuế có vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật thuế
của Việt Nam, song để phát huy một cách có hiệu quả vai trò của thuế TNDN,
chúng ta cần phải xem xét dưới nhiều khía cạnh, kể cả những kinh nghiệm thực tiễn
của nước ngoài.
1.1.3 Kiểm tra thuế
1.1.3.1 Khái niệm về kiểm tra thuế:
Kiểm tra thuế là hoạt động giám sát của cơ quan thuế đối với các hoạt động,
giao dịch liên quan đến phát sinh nghĩa vụ thuế và tình hình thực hiện thủ tục hành
chính thuế, chấp hành nghĩa vụ nộp thuế nhằm đảm bảo pháp luật thuế được thực
hiện nghiêm chỉnh.
1.1.3.2 Mục tiêu, vai trò của kiểm tra thuế
Mục tiêu của kiểm tra thuế là ngăn chặn, phòng ngừa các hành vi sai sót và
gian lận thuế của người nộp thuế. Người nộp thuế thực hiện theo phương pháp kê
khai thì một xu hướng tất yếu là người nộp thuế tìm mọi cách để giảm gánh nặng
thuế của mình, chính vì thế chức năng kiểm tra thuế là một trong những chức năng
quan trọng hàng đầu trong quản lý thuế.

Trong điều kiện doanh nghiệp tự khai - tự nộp thuế hiện nay kiểm tra thuế


9

nói chung và kiểm tra về thuế TNDN nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng trong
hệ thống quản lý thuế. Cụ thể như sau:
Phát hiện những sai sót của người nộp thuế và của công chức để nhắc nhở,
chấn chỉnh; đảm bảo thực hiện đúng quy định của pháp luật thuế qua kiểm tra.
Thông qua kiểm tra thuế để phát hiện và ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp
luật thuế, trốn thuế, lậu thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời số thuế TNDN
theo quy định pháp luật thuế vào NSNN. Điều này, cũng góp phần đảm bảo công
bằng trong thực hiện nghĩa vụ thuế giữa những người nộp thuế khác nhau.
Thông qua kiểm tra về thuế TNDN nhằm cảnh báo, ngăn ngừa các hành vi
trốn thuế, lậu thuế. Với việc làm tốt kiểm tra thuế TNDN, cơ quan thuế đánh tín
hiệu cho người nộp thuế biết nếu vi phạm pháp luật thuế sẽ bị phát hiện và bị xử
phạt. Do vậy, người nộp thuế phải cân nhắc giữa lợi ích có thể đạt được của việc
trốn thuế (nếu không bị phát hiện) với khả năng bị phát hiện qua kiểm tra và bị xử
phạt.
Kiểm tra về thuế TNDN góp phần hoàn chỉnh pháp luật thuế. Qua kiểm tra
sẽ phát hiện ra hiện nay có những điểm nào còn bất cập, gây khó khăn cho người
nộp thuế khi thực hiện nghĩa vụ thuế cũng như gây khó khăn cho cơng chức trong
q trình thực hiện nhiệm vụ kiểm tra thuế. Từ đó, công chức có thể đưa ra những
kiến nghị với các cấp có thẩm quyền nhằm hoàn chỉnh pháp luật thuế về thuế
TNDN.
Kiểm tra về thuế TNDN góp phần tăng cường tính tuân thủ pháp luật. Khi
phát hiện ra những sai sót, vi phạm của người nộp thuế, công chức phải xử lý bằng
các hình thức xử phạt nghiêm minh để người nộp thuế thấy rằng bất cứ ai cũng phải
tuân thủ pháp luật. Những hành vi vi phạm pháp luật sẽ bị xử phạt thích đáng. Xử lý
đúng người, đúng tội sẽ nâng cao được hiệu lực của luật thuế.

1.1.3.3 Các hình thức kiểm tra thuế
Theo Thông tư số 156 năm 2013 kiểm tra thuế bao gồm hai hình thức là
kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế và kiểm tra thuế tại trụ sở người nộp


10

thuế như sau:
“Kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế: Kiểm tra tính đầy đủ trong
hồ sơ khai thuế: Trường hợp phát hiện trong hồ sơ khai thuế chưa đủ tài liệu theo
quy định hoặc khai chưa đầy đủ các chỉ tiêu theo quy định thì cơ quan thuế thông
báo cho người nộp thuế biết để hoàn chỉnh hồ sơ trong thời hạn 03 (ba) ngày làm
việc kể từ ngày nhận hồ sơ. Kiểm tra để làm rõ nội dung cần bổ sung trong hồ sơ
thuế: Trường hợp qua kiểm tra, đối chiếu, so sánh, phân tích xét thấy có nội dung
khai chưa đúng, số liệu khai khơng chính xác hoặc có những nội dung cần xác minh
liên quan đến số tiền thuế phải nộp, số tiền thuế được miễn, số tiền thuế được giảm,
số tiền thuế được hồn, cơ quan thuế thơng báo bằng văn bản đề nghị người nộp
thuế giải trình hoặc bổ sung thơng tin, tài liệu; thời gian giải trình hoặc bổ sung
thông tin, tài liệu trong hồ sơ thuế không quá 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày
người nộp thuế nhận được thông báo của cơ quan thuế hoặc hồi báo (nếu gửi qua
đường bưu điện). Người nộp thuế có thể đến cơ quan thuế giải trình trực tiếp hoặc
bổ sung thông tin, tài liệu hoặc bằng văn bản; trường hợp người nộp thuế giải trình
trực tiếp tại cơ quan thuế thì phải lập Biên bản làm việc. Trường hợp người nộp
thuế đã giải trình hoặc bổ sung thơng tin, tài liệu đầy đủ theo yêu cầu của cơ quan
thuế và chứng minh số thuế đã khai là đúng thì hồ sơ giải trình, bổ sung thơng tin,
tài liệu được lưu cùng với hồ sơ khai thuế. Trường hợp người nộp thuế đã giải trình
hoặc bổ sung thơng tin, tài liệu mà không đủ căn cứ chứng minh số thuế đã khai là
đúng thì cơ quan thuế yêu cầu người nộp thuế khai bổ sung. Thời hạn khai bổ sung
là 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày cơ quan thuế có thông báo yêu cầu khai bổ
sung. Hết thời hạn theo thông báo của cơ quan thuế mà người nộp thuế khơng giải

trình, bổ sung thơng tin, tài liệu; hoặc khơng khai bổ sung hồ sơ thuế; hoặc giải
trình, khai bổ sung hồ sơ thuế nhưng không chứng minh được số thuế đã khai là
đúng thì cơ quan thuế ấn định số thuế phải nộp và thông báo cho người nộp thuế
biết; hoặc ban hành quyết định kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế nếu không đủ căn
cứ để ấn định số thuế phải nộp.” – (Nguồn: Thông tư số 156, 2013, Điều 60)


11

“Kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế: Kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế trong
trường hợp người nộp thuế khơng giải trình, bổ sung thơng tin, tài liệu theo thông
báo của cơ quan thuế; không khai bổ sung hồ sơ thuế hoặc giải trình, khai bổ sung
hồ sơ thuế nhưng không chứng minh được số thuế đã khai là đúng; hoặc cơ quan
thuế không đủ căn cứ để ấn định số thuế phải nộp. Kiểm tra đối với trường hợp qua
phân tích, đánh giá việc chấp hành pháp luật thuế của người nộp thuế xác định có
dấu hiệu vi phạm pháp luật: Phân tích, đánh giá việc chấp hành pháp luật về thuế
căn cứ trên cơ sở dữ liệu được hướng dẫn để xác định dấu hiệu vi phạm pháp luật
thuế về khai sai số thuế phải nộp, số thuế được miễn, số thuế được giảm, số thuế đã
hoàn, hoặc sử dụng hóa đơn bất hợp pháp hoặc sử dụng bất hợp pháp hóa đơn, hoặc
có dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế; khi xác định người nộp thuế có dấu hiệu vi
phạm pháp luật về thuế, cơ quan thuế thực hiện ban hành quyết định kiểm tra tại trụ
sở người nộp thuế. Kiểm tra đối với các trường hợp kiểm tra trước hoàn thuế sau và
kiểm tra sau hoàn thuế theo quy định; Căn cứ phân loại hồ sơ kiểm tra trước khi
hoàn thuế và kiểm tra sau hoàn thuế cơ quan thuế thực hiện ban hành quyết định
kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế. Kiểm tra đối với các trường hợp được lựa chọn
theo kế hoạch, chuyên đề: Hàng năm, cơ quan thuế căn cứ nguồn nhân lực của hoạt
động kiểm tra, số lượng người nộp thuế đang hoạt động và tình hình thực tế trên địa
bàn quản lý để xây dựng kế hoạch, chuyên đề kiểm tra. Việc hướng dẫn xây dựng,
phê duyệt, điều chỉnh kế hoạch, chuyên đề kiểm tra do thủ trưởng cơ quan quản lý
thuế cấp trên quyết định. Kiểm tra đối với các đối tượng chia, tách, sáp nhập, hợp

nhất, giải thể, phá sản, cổ phần hoá, đóng mã số thuế, chuyển địa điểm kinh doanh
và các trường hợp kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền
được áp dụng linh hoạt các trường hợp kiểm tra theo quy định tại điều này. Phạm vi
và tần suất kiểm tra: Kiểm tra đối với các trường hợp nêu trên được thực hiện kiểm
tra tối đa 1 lần trong 1 năm với phạm vi kiểm tra toàn diện việc chấp hành pháp luật
về thuế hoặc kiểm tra theo từng dấu hiệu rủi ro về thuế của người nộp thuế; và được
kiểm tra theo nội dung cụ thể. Xử lý chồng chéo trong hoạt động kiểm tra: Trường


12

hợp kế hoạch kiểm tra, chuyên đề kiểm tra của cơ quan thuế cấp dưới nếu có sự
trùng lặp về đối tượng kiểm tra với kế hoạch kiểm tra, thanh tra về thuế của Thanh
tra Chính phủ, Kiểm tốn Nhà nước, Thanh tra Bộ Tài chính, cơ quan thuế cấp trên
thì thực hiện theo kế hoạch của các cơ quan cấp trên; trường hợp kế hoạch kiểm tra,
chuyên đề kiểm tra có sự trùng lặp về đối tượng kiểm tra với kế hoạch thanh tra,
kiểm tra về thuế của Thanh tra tỉnh, Sở Tài chính, cơ quan thanh tra địa phương thì
Cục trưởng Cục Thuế phối hợp với Chánh Thanh tra tỉnh, Giám đốc Sở Tài chính
để xử lý, báo cáo Tổng cục trưởng xem xét quyết định khi cần thiết.” – (Nguồn:
Thông tư số 156, 2013, Điều 61).
1.1.3.4 Các trường hợp kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế
Theo Thông tư số 156, năm 2013 các trường hợp phải kiểm tra tại trụ sở
người nộp thuế như sau:
“1. Kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế trong trường hợp người nộp thuế
khơng giải trình, bổ sung thơng tin, tài liệu theo thông báo của cơ quan thuế; không
khai bổ sung hồ sơ thuế hoặc giải trình, khai bổ sung hồ sơ thuế nhưng không
chứng minh được số thuế đã khai là đúng; hoặc cơ quan thuế không đủ căn cứ để ấn
định số thuế phải nộp.
2. Kiểm tra đối với trường hợp qua phân tích, đánh giá việc chấp hành pháp
luật thuế của người nộp thuế xác định có dấu hiệu vi phạm pháp luật.

Phân tích, đánh giá việc chấp hành pháp luật về thuế căn cứ trên cơ sở dữ
liệu để xác định dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế về khai sai số thuế phải nộp, số
thuế được miễn, số thuế được giảm, số thuế đã hoàn, hoặc sử dụng hóa đơn bất hợp
pháp hoặc sử dụng bất hợp pháp hóa đơn, hoặc có dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế.
Khi xác định người nộp thuế có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thuế, cơ quan
thuế thực hiện ban hành quyết định kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế.
3. Kiểm tra đối với các trường hợp kiểm tra trước hoàn thuế sau và kiểm tra
sau hoàn thuế theo quy định.
Căn cứ phân loại hồ sơ kiểm tra trước khi hoàn thuế và kiểm tra sau hoàn


13

thuế cơ quan thuế thực hiện ban hành quyết định kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế.
4. Kiểm tra đối với các trường hợp được lựa chọn theo kế hoạch, chuyên đề:
Hàng năm, cơ quan thuế căn cứ nguồn nhân lực của hoạt động kiểm tra, số lượng
người nộp thuế đang hoạt động và tình hình thực tế trên địa bàn quản lý để xây
dựng kế hoạch, chuyên đề kiểm tra. Việc hướng dẫn xây dựng, phê duyệt, điều
chỉnh kế hoạch, chuyên đề kiểm tra do thủ trưởng cơ quan quản lý thuế cấp trên
quyết định.
5. Kiểm tra đối với các đối tượng chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá
sản, cổ phần hóa, đóng mã số thuế, chuyển địa điểm kinh doanh và các trường hợp
kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền được áp dụng linh
hoạt các trường hợp kiểm tra theo quy định” – (Nguồn: Thông tư số 156, 2013,
Điều 61)
1.1.3.5 Tóm lượt quy trình kiểm tra tại trụ sở người nợp thuế
Theo quy trình kiểm tra thuế năm 2015, kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế
được thực hiện theo quy trình như sau:
“Lập kế hoạch kiểm tra và chuyên đề kiểm tra
Áp dụng phần mềm ứng dụng rủi ro để lập kế hoạch kiểm tra và chuyên đề

kiểm tra;
Chuẩn bị kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế
Hồ sơ trình ban hành quyết định kiểm tra gồm
Tờ trình nêu rõ lý do phải kiểm tra; nội dung kiểm tra được ghi cụ thể.
Dự thảo quyết định kiểm tra thuế (như đã nêu trên)
Quyết định kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế phải được gửi cho bộ
phận kê khai và kế toán thuế và gửi cho NNT chậm nhất là ba ngày làm việc kể từ
ngày ban hành quyết định.
Trước khi công bố quyết định kiểm tra, Trưởng đồn kiểm tra phải phân
cơng các thành viên trong đoàn thực hiện kiểm tra từng phần việc theo nội dung ghi
trong quyết định kiểm tra.


14

Thực hiện kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế
Việc kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế phải được tiến hành chậm
nhất là 10 ngày làm việc, kể từ ngày ban hành Quyết định kiểm tra thuế. Trưởng
đồn kiểm tra thuế có trách nhiệm cơng bố quyết định kiểm tra thuế và giải thích
nội dung kiểm tra theo quyết định. Sau khi công bố quyết định kiểm tra, Đoàn kiểm
tra thuế và người nộp thuế phải có biên bản xác định thời gian và nội dung công bố
quyết định kiểm tra.
Các thành viên đoàn kiểm tra phải thực hiện phần công việc theo sự phân
công của Trưởng đồn kiểm tra và chịu trách nhiệm về phần cơng việc được giao.
Kết thúc phần việc được giao, thành viên đoàn kiểm tra phải lập biên bản xác định
số liệu kiểm tra với đại diện người nộp thuế .
Thời hạn kiểm tra tại trụ sở của Người nộp thuế không quá 5 ngày làm việc
thực tế, kể từ ngày bắt đầu công bố quyết định kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế.
Trong trường hợp xét thấy cần phải kéo dài thời gian để xác minh, thu thập tài liệu,
chứng cứ thì chậm nhất là trước một ngày kết thúc thời hạn kiểm tra, Trưởng đoàn

kiểm tra phải báo cáo trưởng bộ phận kiểm tra trình Thủ trưởng cơ quan Thuế để có
quyết định bổ sung thời hạn kiểm tra. Mỗi cuộc kiểm tra chỉ được bổ sung thêm thời
hạn kiểm tra một lần. Thời gian bổ sung không quá 5 (năm) ngày làm việc thực tế.
Lập biên bản kiểm tra
Căn cứ để lập biên bản kiểm tra là số liệu và tình hình được phản ánh trong
biên bản kiểm tra từng phần việc mà Trưởng đoàn kiểm tra đã giao cho từng thành
viên trong đoàn thực hiện.
Trong thời hạn 5 (năm) ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thời hạn kiểm tra,
Trưởng đồn kiểm tra phải cơng bố công khai Biên bản kiểm tra trước người nộp
thuế và các thành viên trong Đoàn kiểm tra. Nếu người nộp thuế u cầu, Trưởng
đồn kiểm tra thuế phải giải thích các nội dung chưa rõ trong biên bản kiểm tra
thuế.
Xử lý kết quả kiểm tra tại trụ sở của người nộp thuế


15

Chậm nhất là 5 (năm) ngày làm việc kể từ ngày ký Biên bản kiểm tra thuế,
Trưởng đoàn kiểm tra phải báo cáo trưởng bộ phận kiểm tra để trình Thủ trưởng cơ
quan thuế về kết quả kiểm tra thuế và dự thảo các quyết định xử lý về thuế hoặc kết
luận kiểm tra thuế.
Trường hợp phải xử lý truy thu về thuế; xử phạt vi phạm hành chính về thuế
thì trong thời hạn khơng q 07 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày ký biên bản kiểm tra
(trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp thì trong thời hạn tối đa không quá
30 (ba mươi) ngày làm việc, kể từ ngày ký biên bản kiểm tra), Thủ trưởng cơ quan
Thuế phải ban hành Quyết định xử lý vi phạm về thu. Trường hợp không phải xử lý
truy thu về thuế; không phải xử phạt vi phạm hành chính về thuế thì trong thời hạn
khơng q 7 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày ký biên bản kiểm tra, Thủ trưởng cơ
quan Thuế phải ký kết luận kiểm tra thuế.
Trường hợp qua kiểm tra thuế mà phát hiện hành vi vi phạm về thuế có dấu

hiệu trốn thuế, gian lận về thuế thì trong thời hạn 7 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày
kết thúc kiểm tra (trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp thì trong thời hạn tối đa
không quá 30 (ba mươi) ngày làm việc kể từ ngày kết thúc kiểm tra), Trưởng đoàn
kiểm tra có trách nhiệm báo cáo trưởng bộ phận kiểm tra trình thủ trưởng cơ quan
thuế để ban hành quyết định xử lý sau kiểm tra, hoặc chuyển hồ sơ sang bộ phận
thanh tra hoặc xem xét xử lý theo quy định của pháp luật.
Trường hợp qua kiểm tra thuế mà phát hiện hành vi trốn thuế có dấu hiệu tội
phạm thì trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày phát hiện, trưởng đoàn
kiểm tra có trách nhiệm báo cáo trưởng bộ phận kiểm tra trình Thủ trưởng cơ quan
thuế chuyển hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền để điều tra theo quy định của pháp
luật tố tụng hình sự...” - (Nguồn: Quy trình 746, 2015)
1.1.3.6 Sự khác nhau giữa kiểm tra thuế và thanh tra thuế:


×