Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

(Luận văn thạc sĩ) hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh lâm đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 74 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

LƯƠNG THỊ THU HÀ

HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HCM - Năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

LƯƠNG THỊ THU HÀ

HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Hoàng Đức

TP. HCM - Năm 2019



LỜI CAM ĐOAN



Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết

quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa
học trong luận văn chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu khoa
học nào khác.
Học viên

Lương Thị Thu Hà


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
TĨM TẮT LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ......................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 3

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 3
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3
1.5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 3
1.6. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 3
1.7. Kết cấu của luận văn .................................................................................... 4
Tóm tắt chương 1 ............................................................................................... 4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ
NHỮNG DẤU HIỆU CẢNH BÁO VỀ KÉM HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN
TIỀN GỬI ............................................................................................................ 5
2.1. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh
Lâm Đồng

............................................................................................................ 5

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................ 5
2.1.2. Cơ cấu tổ chức ................................................................................... 6


2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2016-2018 ......................... 7
2.2. Những dấu hiệu cảnh báo về các hạn chế đến hiệu quả hoạt động huy động
vốn tiền gửi của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi
nhánh tỉnh Lâm Đồng............................................................................................. 13
2.2.1. Những dấu hiệu cảnh báo chung ..................................................... 13
2.2.2. Những dấu hiệu cảnh báo riêng ....................................................... 14
Tóm tắt chương 2 .............................................................................................. 15
CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU
QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG ............................... 16
3.1. Hiệu quả huy động vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại ..................... 16

3.1.1. Huy động vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại ......................... 16
3.1.2. Hiệu quả huy động vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại ........... 20
3.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu hiệu quả huy động vốn tiền gửi của ngân
hàng thương mại ..................................................................................................... 29
3.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu .......................................................... 29
3.2.2. Phương pháp phân tích dữ liệu ........................................................ 29
3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................... 29
Tóm tắt chương 3 .............................................................................................. 30
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG ...................................................................... 31
4.1. Đặc điểm kinh tế xã hội địa lý tỉnh Lâm Đồng ......................................... 31
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................... 31
4.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội ................................................................. 31
4.2. Tổ chức huy động vốn tiền gửi của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng .................................................... 32
4.2.1. Các hình thức huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng ................................... 32


4.2.2. Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn tiền gửi..................................... 35
4.2.3. Cơ cấu vốn tiền gửi .......................................................................... 37
4.3. Chi phí huy động vốn tiền gửi ................................................................... 42
4.4. Mối quan hệ giữa huy động vốn tiền gửi và sử dụng vốn ......................... 43
4.5. Đánh giá hiệu quả huy động vốn tiền gửi của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng ................................... 44
4.5.1. Những kết quả đạt được................................................................... 44
4.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân ...................................................... 45
Tóm tắt chương 4 .............................................................................................. 48
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN

GỬI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG ................................................ 49
5.1. Quan điểm, định hướng huy động vốn tiền gửi của Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng ............................... 49
5.1.1. Quan điểm về hoạt động huy động vốn tiền gửi của Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng ................... 49
5.1.2. Định hướng huy động vốn tiền gửi của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng ................................... 50
5.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi do Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng tổ chức thực
hiện............... .......................................................................................................... 51
5.2.1. Xây dựng chính sách khuyến khích, khen thưởng và giao chỉ tiêu cụ
thể cho cán bộ, nhân viên ....................................................................................... 51
5.2.2. Tiếp tục mở rộng và đa dạng hoá các nguồn vốn huy động, hình thành
cơ cấu nguồn vốn huy động hợp lý ........................................................................ 52
5.2.3. Duy trì mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng cũ, kết hợp phát triển
khách hàng mới ...................................................................................................... 52
5.2.4. Nâng cao chất lượng dịch vụ huy động vốn tiền gửi ....................... 53
5.2.5. Đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ, phong cách giao dịch chuyên nghiệp cho


cán bộ, nhân viên trong huy động vốn tiền gửi ...................................................... 55
5.2.6. Cải tiến và tăng cường áp dụng công nghệ thông tin hiện đại vào
nghiệp vụ huy động vốn tiền gửi............................................................................ 57
5.2.7. Thường xuyên đánh giá hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại các Phòng
giao dịch trực thuộc ................................................................................................ 57
5.2.8. Xây dựng kế hoạch huy động vốn hiệu quả, giảm thiểu chi phí ..... 58
5.3. Các giải pháp hỗ trợ .................................................................................. 58
5.3.1. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ...... 58
5.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng ........ 60

Tóm tắt chương 5 ................................................................................................... 60
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 63


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Agribank
Agribank Lâm Đồng

Diễn giải
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng

ATM

Máy rút tiền tự động

EUR

Đồng tiền chung Châu Âu

HSX & CN

Hộ sản xuất và Cá nhân

IPCAS


Hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTW

Ngân hàng trung ương

SL

Số lượng

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

USD

Đô la Mỹ


VNĐ

Việt Nam đồng


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.

Tình hình huy động vốn tại Agribank Lâm Đồng từ 2016-2018 ............ 7

Bảng 2.2.

Dư nợ tín dụng của Agribank Lâm Đồng từ 2016-2018 ......................... 9

Bảng 2.3

Kết quả HĐKD của Agribank Lâm Đồng từ 2016-2018.......................13

Bảng 4.1.

Thị phần huy động vốn tiền gửi một số chi nhánh NHTM trên địa bàn
từ 2016 - 2018 ....................................................................................... 35

Bảng 4.2.

Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn tiền gửi của Agribank Lâm Đồng
từ 2016-2018.......................................................................................... 36

Bảng 4.3.


Cơ cấu vốn tiền gửi theo kỳ hạn của Agribank Lâm Đồng
từ 2016-2018.......................................................................................... 38

Bảng 4.4.

Cơ cấu vốn tiền gửi theo loại tiền của Agribank Lâm Đồng
từ 2016-2018.......................................................................................... 40

Bảng 4.5.

Cơ cấu vốn tiền gửi theo đối tượng khách hàng của Agribank Lâm
Đồng từ 2016-2018................................................................................ 41

Bảng 4.6.

Chi phí huy động vốn tiền gửi theo kỳ hạn của Agribank Lâm Đồng
từ 2016-2018.......................................................................................... 42

Bảng 4.7.

Mối quan hệ giữa tổng vốn tiền gửi và tổng dư nợ của Agribank Lâm
Đồng từ 2016-2018................................................................................ 43


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Tổ chức bộ máy của Agribank Lâm Đồng .................................................. 6


DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Đồ thị 2.1: Tổng vốn huy động tại Agribank Lâm Đồng từ 2016-2018 ..................... 8

Đồ thị 2.2: Dư nợ tín dụng của Agribank Lâm Đồng theo loại tiền từ 2016-2018 .. 10
Đồ thị 2.3: Dư nợ tín dụng của Agribank Lâm Đồng theo kỳ hạn từ 2016-2018 .... 10
Đồ thị 2.4: Dư nợ tín dụng của Agribank Lâm Đồng theo đối tượng từ 2016-2018 11
Đồ thị 4.1: Tăng trưởng vốn tiền gửi và tổng vốn huy động .................................... 37
Đồ thị 4.2: Vốn tiền gửi không kỳ hạn tại Agribank Lâm Đồng từ 2016-2018 ....... 38
Đồ thị 4.3: Vốn tiền gửi có kỳ hạn tại Agribank Lâm Đồng từ 2016-2018.............. 39
Đồ thị 4.4: Tổng vốn tiền gửi và tổng dư nợ của Agribank Lâm Đồng từ 2016-2018 .
................................................................................................................................... 44


1

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài


Hiện nay, thị trường tài chính Việt Nam đang trên đà phát triển hết sức sôi

động, các ngân hàng thương mại đang giữ một vai trò quan trọng quyết định đến sự
phát triển đó.”Các ngân hàng cạnh tranh với nhau ngày một gay gắt hơn, đặc biệt là
khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng trên trường quốc tế. Như vậy, các khách
hàng có nhiều sự lựa chọn hơn cho các giao dịch tài chính của mình. Trước những
sức ép cạnh tranh đó, các ngân hàng thương mại nhất thiết phải đặt mục tiêu cắt
giảm chi phí, nâng cao và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ của mình, từ đó gia tăng
thị phần, tối đa hóa lợi nhuận .”





Để”thực hiện được mục tiêu trên các ngân hàng thương mại cần phải thực

hiện đồng bộ nhiều giải pháp cho các mảng hoạt động kinh doanh của mình, trong
đó hiệu quả của hoạt động huy động vốn chính là một trong các yếu tố quan trọng
nhất, bởi vì vốn chính là sự sống của các ngân hàng .




Với mục tiêu giữ vững vị thế là một trong các ngân hàng thương mại lớn

nhất Việt Nam và tiếp tục phát triển bền vững trong tương lai, Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng (Agribank Lâm Đồng)
nói riêng ln rất chú trọng vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn.
Trong các nguồn vốn huy động của Agribank Lâm Đồng, vốn tiền gửi là nguồn vốn
chiếm tỷ trọng chủ yếu, là tiền đề để phát triển hoạt động tín dụng, đầu tư của Chi
nhánh.”


Tuy nhiên, nguồn vốn nhàn rỗi của người dân và các tổ chức đã và đang

được phân tán qua nhiều kênh huy động khác với các hình thức đa dạng như thị
trường chứng khốn, bất động sản, vàng...Đồng thời, Agribank Lâm Đồng đang
đứng trước nguy cơ cạnh tranh với các ngân hàng thương mại cổ phần trong nước
và nước ngoài khi lãi suất tiền gửi của các ngân hàng đó hầu như cao hơn so với lãi


2


suất tiền gửi của hệ thống ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn. Các
hình thức huy động vốn tiền gửi của Agribank Lâm Đồng vẫn còn nhiều hạn chế,
chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu sử dụng vốn của Chi nhánh cũng như đòi hỏi
của nền kinh tế, chưa khai thác được nguồn vốn tiềm tàng trong nền kinh tế, nguồn
vốn huy động dài hạn cho đầu tư phát triển vẫn chưa đáp ứng đủ. Điều đó cho thấy
chính sách huy động vốn tiền gửi vẫn cịn nhiều tồn tại cần nhanh chóng có biện
pháp nâng cao hiệu quả cơng tác này. Vì thế, việc nâng cao hiệu quả huy động vốn
tiền gửi càng trở nên cần thiết hơn đối với Agribank Lâm Đồng, từ đó nâng cao hiệu
quả tồn bộ hoạt động kinh doanh của mình .”




Từ lý luận và thực tiễn trong hoạt động huy động vốn của Agribank Lâm

Đồng nói riêng và của nền kinh tế nói chung, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài :


“Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ
của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát


Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp để nâng cao

hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Agribank Lâm Đồng .



1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Agribank


Lâm Đồng trong thời gian qua .


- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại


Agribank Lâm Đồng trong thời gian tới .


1.3. Câu hỏi nghiên cứu
+ Hiệu quả huy động vốn tiền gửi của NHTM là gì? Tại sao cần phải nâng


cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi? Có những tiêu chí nào đánh giá hiệu quả hoạt
động huy động vốn tiền gửi? Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động huy
động vốn tiền gửi của NHTM ?”



3

+ Trong thời gian từ 2016-2018, hoạt động huy động vốn tiền gửi của


Agribank Lâm Đồng như thế nào? Đạt được kết quả gì và cịn những hạn chế nào ?



Cần thực hiện những biện pháp nào để nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi của



Agribank Lâm Đồng?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hiệu quả huy động vốn tiền gửi
của Agribank Lâm Đồng.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu:
1.4.2.1. Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng từ năm 2016-2018.
1.4.2.2. Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu tại Agribank Lâm Đồng.
1.5. Phương pháp nghiên cứu


Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu gồm phương pháp

thu thập số liệu, thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp. Các số liệu về tình hình
hoạt động huy động vốn tiền gửi tại Agribank Lâm Đồng được thống kê, phân tổ và
xử lý trên máy tính với phần mềm Excel; so sánh theo thời gian, theo các chỉ tiêu cụ
thể; phân tích và tổng hợp để làm rõ thực trạng huy động vốn tiền gửi tại Agribank
Lâm Đồng .


1.6. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa thực tiễn:


Kết quả nghiên cứu của đề tài đánh giá hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại


Agribank Lâm Đồng dựa trên phân tích số liệu từ năm 2016-2018. Luận văn sẽ chỉ
ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân trong công tác huy động
vốn tiền gửi của Chi nhánh; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động huy động vốn tiền gửi tại Agribank Lâm Đồng .


Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các

cơ quan ngân hàng, các đơn vị liên quan đến hiệu quả huy động vốn tiền gửi của
NHTM và những bạn đọc quan tâm đến vấn đề này.


4

1.7. Kết cấu của luận văn
Nội dung chính của luận văn gồm 5 chương:


Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu .



Chương 2: Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn



Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng và những dấu hiệu cảnh báo về kém hiệu quả
huy động vốn tiền gửi .





Chương 3: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi của NHTM và phương pháp tiếp

cận nghiên cứu về hiệu quả huy động vốn tiền gửi của ngân hàng .


Chương 4: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng .




Chương 5: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng .


Tóm tắt chương 1


Chương 1 của luận văn giới thiệu về đề tài như lý do chọn đề tài; mục tiêu,

câu hỏi nghiên cứu; đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu. Đồng thời, nêu lên
ý nghĩa thực tiễn của đề tài và kết cấu của luận văn. Những nội dung trong chương 1
là cơ sở để tác giả nghiên cứu các chương tiếp theo của luận văn.


5


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH
LÂM ĐỒNG VÀ NHỮNG DẤU HIỆU CẢNH BÁO VỀ
KÉM HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI
2.1. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thơn Việt Nam chi nhánh tỉnh
Lâm Đồng
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển


Cùng với sự ra đời của nhiều NHTM, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Việt Nam (Agribank) được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày
26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) - lúc này được mang tên là
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.


Với sự phát triển mạnh mẽ, vượt bậc, sau 30 năm Agribank đã có một mạng

lưới các chi nhánh dày đặc với hơn 2.200 chi nhánh và phòng giao dịch được kết
nối trực tuyến trên tồn quốc; có quan hệ đại lý với 837 ngân hàng tại 88 quốc gia
và vùng lãnh thổ. Ngoài mục tiêu kinh doanh, Agribank đang là ngân hàng chủ lực
thực thi các chính sách của Chính phủ về xây dựng nơng nghiệp nơng thơn, nâng
cao mức sống cho người dân …




Agribank Lâm Đồng trực thuộc hệ thống Agribank – NHTM duy nhất do


Nhà Nước sở hữu 100% vốn điều lệ. Tháng 7/1988, Ngân hàng Phát triển Nông
nghiệp Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng được thành lập trên cơ sở tiếp nhận con
người, cơ sở vật chất kỹ thuật và các hoạt động của 9 chi nhánh Ngân hàng Nhà
nước (NHNN) huyện, Quỹ tiết kiệm tỉnh, Phịng Tín dụng nơng nghiệp NHNN tỉnh
và Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết tỉnh. Chi nhánh đã gắn với nhiều tên gọi khác
nhau như Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng
(từ năm 1988 đến năm 1990), Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam chi nhánh tỉnh
Lâm Đồng (từ năm 1991 đến năm 1996), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng (từ năm 1997 cho đến hiện nay) .




Agribank Lâm Đồng trải qua 30 năm, đã trưởng thành, giữ vị trí và có vai


6

trò quan trọng trong hoạt động của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng
(TCTD) trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của
địa phương. Agribank Lâm Đồng có trụ sở chính tại số 23 đường Trần Phú, phường
3, thành phố Đà Lạt .


2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Agribank Lâm Đồng được thể hiện qua Hình 2.1:

Hình 2.1: Tổ chức bộ máy của Agribank Lâm Đồng
Nguồn: Agribank Lâm Đồng



7

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2016-2018
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn


Nguồn vốn huy động là nguồn vốn đóng vai trị vơ cùng quan trọng và

chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn của mỗi ngân hàng. Chính vì vậy mà Agribank
Lâm Đồng ln tìm cách để khơi tăng nguồn vốn trong môi trường cạnh tranh bằng
cách mở rộng các hình thức huy động vốn, đa dạng hóa các sản phẩm tiền gửi và
dịch vụ liên quan, đổi mới phong cách giao dịch,… để nguồn vốn huy động đạt chất
lượng cao nhất, có chi phí thấp nhất và phù hợp với nhu cầu sử dụng .


Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại Agribank Lâm Đồng từ 2016-2018
Số lượng hàng năm
(Tỷ đồng)

Chỉ tiêu

STT

So sánh (%)
2017/

2018/

2016


2017

8.727,1

120,1

108,4

53

52,9

84,1

99,8

1.074

1.513

1.784,2

140,9

117,9

2 Kỳ hạn dưới 12 tháng

3.470


3.989

4.254,2

115,0

106,6

3 Kỳ hạn trên 12 tháng

2.224

2.601

2.741,6

117,0

105,4

6.184

7.061

7.538,1

114,2

106,8


584

1.042

1.241,9

178,4

119,2

6.768

8.103

8.780

119,7

108,4

2016

2017

2018

6.705

8.050


63

1 Không kỳ hạn

I Phân theo loại tiền tệ
1 Nội tệ
2 Ngoại tệ quy đổi
II Phân theo kỳ hạn

III Phân theo đối tượng khách hàng
1 Dân cư
2 Tổ chức kinh tế
IV

Tổng vốn huy động

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank Lâm Đồng từ 2016-2018


8

Đvt: tỷ đồng

Đồ thị 2.1: Tổng vốn huy động tại Agribank Lâm Đồng từ 2016-2018
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank Lâm Đồng từ 2016-2018


Qua bảng 2.1 có thể thấy công tác huy động vốn trong những năm gần đây


của Chi nhánh ln có sự tăng trưởng. Tổng vốn huy động của Chi nhánh năm 2016
là 6.768 tỷ đồng, sang năm 2017 đã tăng 19,7% so với năm 2016; Năm 2017 tiếp
tục tăng 8,4% so với năm 2017 .




Trong bối cảnh nền kinh tế trong nước cũng như trên thế giới đang có nhiều

sự biến động mạnh mẽ, luôn tồn tại những bất ổn tác động xấu đến tình hình kinh
doanh và huy động vốn của hệ thống ngân hàng thì kết quả của Chi nhánh đạt được
là rất khả quan. Qua đó cho thấy được nền tảng khách hàng và khả năng huy động
vốn của Chi nhánh trên địa bàn là khá tốt. Kết quả trên sẽ giúp cho Chi nhánh có
được nguồn vốn vững chắc đảm bảo cho hoạt động kinh doanh nói chung cũng như
hoạt động đầu tư nói riêng của Chi nhánh. Mặt khác, nguồn vốn huy động không
ngừng tăng lên giúp cho Chi nhánh đảm bảo khả năng thanh toán và đáp ứng nhu
cầu vay vốn của khách hàng, tạo được uy tín ngày càng cao .


2.1.3.2. Hoạt động tín dụng


Tín dụng là hoạt động trọng tâm của Agribank Lâm Đồng trong giai đoạn

2016-2018. Với nguồn vốn huy động được, Chi nhánh luôn sẵn sàng đáp ứng


9

nhu cầu vay vốn của nền kinh tế, góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế xã

hội của tỉnh Lâm Đồng nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Hoạt động tín
dụng của Agribank Lâm Đồng vừa đáp ứng đầy đủ, kịp thời vốn phục vụ nhu cầu
của khách hàng, vừa đáp ứng yêu cầu kinh doanh của ngân hàng .


Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng của Agribank Lâm Đồng từ 2016-2018
Số lượng hàng năm
So sánh
(Tỷ đồng)
(%)
STT
Chỉ tiêu
2016
2017
2018
2017/2016 2018/2017
I
Phân theo loại tiền tệ
1
Nội tệ
8.585,5 10.994,2 13.005,6
128,1
118,3
2
Ngoại tệ quy đổi
89,5
146,8
266,4
164,0
181,5

II
1

Phân theo kỳ hạn
Ngắn hạn

5.093

5.720

6.263

112,3

109,5

3

Trung và dài hạn

3.582

5.421

7.009

151,3

129,3


Phân theo đối tượng khách hàng

III
1

Doanh nghiệp

3.881,2

5.095

6.203

131,3

121,7

2

Hộ gia đình

4.793,8

6.046

7.069

126,1

116,9


128,4

119,1

Tổng dư nợ

IV

8.675

11.141

13.272

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank Lâm Đồng từ 2016-2018


Trong vài năm gần đây, tình trạng cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt

diễn ra từng ngày giữa các NHTM về lãi suất cho vay, phí dịch vụ chuyển tiền, nới
lỏng điều kiện tín dụng nhằm lơi kéo khách hàng, tăng thị phần đầu tư tín dụng.
Theo bảng 2.2 ta thấy tổng dư nợ của Chi nhánh trong những năm qua có xu hướng
tăng lên với tốc độ cao, đặc biệt trong năm 2017. Năm 2016, tổng dư nợ của Chi
nhánh đạt 8.675 tỷ đồng. Sang năm 2017, dư nợ đạt 11.141 tỷ đồng, tăng 28,4% so
với năm 2016. Đà tăng này được tiếp tục kéo dài sang năm 2018 với tốc độ tăng
19,1%, dư nợ đạt 13.272 tỷ đồng. Với tình hình kinh tế chung trong thời gian qua có
những chuyển biến theo hướng tích cực, dư nợ của Chi nhánh tăng dần cũng là phù
hợp. Cụ thể như sau :




10

- Dư nợ theo loại tiền tệ:
Đvt: tỷ đồng

Đồ thị 2.2: Dư nợ tín dụng của Agribank Lâm Đồng theo loại tiền từ 2016-2018
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank Lâm Đồng từ 2016-2018


Xét theo loại tiền tệ, có thể thấy cơ cấu dư nợ của Chi nhánh đồng nội tệ

luôn chiếm ưu thế với tỷ trọng lớn (trên 98% tổng dư nợ) và liên tục tăng trong
những năm qua.
- Dư nợ theo kỳ hạn vay:
Đvt: tỷ đồng

Đồ thị 2.3: Dư nợ tín dụng của Agribank Lâm Đồng theo kỳ hạn từ 2016-2018
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank Lâm Đồng từ 2016-2018


11



Theo đồ thị 2.3, hầu như trong những năm qua, dư nợ ngắn hạn của Chi

nhánh chiếm tỷ trọng nhiều hơn so với dư nợ trung và dài hạn. Năm 2016, các
khoản vay ngắn hạn là 5.093 tỷ đồng. Năm 2017, các khoản vay ngắn hạn đã tăng

12,3% so với năm 2016. Sang năm 2018, tỷ lệ tăng là 9,5%, đạt mức 6.263 tỷ đồng.
Các khoản cho vay trung và dài hạn tuy chiếm tỷ trọng ít hơn so với các khoản cho
vay ngắn hạn nhưng trong 3 năm qua tốc độ tăng của các khoản vay trung và dài
hạn cao hơn so với tốc độ tăng của các khoản cho vay ngắn hạn. Điều này là tín
hiệu tốt đối với hoạt động sử dụng vốn của Chi nhánh, giúp Chi nhánh gia tăng thu
nhập hoạt động tín dụng bởi lãi suất cho vay của kỳ hạn dài cao hơn kỳ hạn ngắn .


- Dư nợ theo đối tượng khách hàng:
Đvt: tỷ đồng

Đồ thị 2.4: Dư nợ tín dụng của Agribank Lâm Đồng theo đối tượng từ 2016-2018
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank Lâm Đồng từ 2016-2018


Trong thời gian từ năm 2016-2018, tại Agribank Lâm Đồng dư nợ của nhóm

khách hàng doanh nghiệp và dư nợ của nhóm khách hàng cá nhân đều có xu hướng
gia tăng. Dư nợ của nhóm khách hàng doanh nghiệp tăng 31,3% ở năm 2017 và
tăng 21,7% ở năm 2018. Về nhóm khách hàng cá nhân hộ gia đình, dư nợ cũng liên
tục tăng trong những năm qua, năm 2017 dư nợ đạt 6.046 tỷ đồng, tăng 26,1% so
với năm 2016 và năm 2018 dư nợ đạt 7.069 tỷ đồng, tăng 16,9% so với năm 2017 .


2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ


Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nguồn lợi lớn và chủ yếu cho



12

các NHTM lớn hiện nay nhưng hoạt động này lại hàm chứa nhiều rủi ro. Để
hạn chế rủi ro, một số ngân hàng đã có chiến lược phát triển kinh doanh sang
các sản phẩm khác vừa an toàn vừa hiệu quả. Những năm gần đây, Agribank
Lâm Đồng đã chú trọng công tác phát triển dịch vụ theo hướng chuyển đổi tăng
thu dịch vụ ròng trong tổng lợi nhuận và đạt được kết quả như sau :


- Dịch vụ thanh toán: Hoạt động thanh tốn đảm bảo chính xác, kịp thời cho


khách hàng. Thu dịch vụ thanh toán trong nước cuối năm 2018 đạt 18,3 tỷ đồng.
Với xu thế hội nhập hiện nay, hoạt động thanh toán quốc tế cũng được Agribank
Lâm Đồng quan tâm. Ngày nay khoảng cách giữa các nước ngày càng thu hẹp, cần
thiết phải có sự hỗ trợ của hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng. Nhìn chung
trong hoạt động này kết quả qua các năm đều có sự gia tăng. Cuối năm 2018, doanh
thu từ dịch vụ thanh toán quốc tế của Chi nhánh đạt 661 triệu đồng .




Đến nay Chi nhánh đã triển khai hầu hết các nghiệp vụ cơ bản của ngân

hàng quốc tế như mua bán ngoại tệ, mở thư tín dụng, thanh toán chuyển tiền, chi trả
kiều hối …


- Các dịch vụ khác: Dịch vụ ngân quỹ, tài trợ thương mại, dịch vụ thẻ, dịch



vụ Ngân hàng điện tử, dịch vụ Bảo hiểm,... năm sau đều tăng so với năm trước.
2.1.3.4. Kết quả kinh doanh


Giai đoạn 2016-2018 với những diễn biến phức tạp của nền kinh tế thế giới

và trong nước đã đặt ngân hàng và các TCTD vào một mơi trường hoạt động đầy
khó khăn, thử thách. Cùng với diễn biến phức tạp của nền kinh tế, hoạt động hệ
thống ngân hàng nói chung và Agribank Lâm Đồng nói riêng cũng chịu ảnh hưởng
nhất định về tính thanh khoản, sự cạnh tranh, về thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm
phát, ổn định giá trị đồng tiền. Tuy nhiên, nhờ sự nỗ lực của Ban lãnh đạo và toàn
thể cán bộ nhân viên Agribank Lâm Đồng đưa hoạt động kinh doanh từng bước
phát triển và đạt được một số kết quả nhất định. Trong các năm gần đây, Agribank
Lâm Đồng vẫn duy trì tốc độ tăng lợi nhuận ổn định .



13

Bảng 2.3: Kết quả HĐKD của Agribank Lâm Đồng từ 2016-2018
STT

Số lượng hàng năm
(Tỷ đồng)
2016
2017
2018

Chỉ tiêu


So sánh
(%)
2017/2016 2018/2017

1 Lợi nhuận trước thuế

163,0

250,0

368,0

153,4

147,2

2 Thuế TNDN

32,6

50,0

73,6

153,4

147,2

3 Lợi nhuận sau thuế


130,4

200,0

294,4

153,4

147,2

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank Lâm Đồng từ 2016-2018)
Qua bảng 2.3 ta thấy: Chi nhánh đều đạt lợi nhuận năm sau luôn cao hơn
năm trước. Năm 2017, lợi nhuận của Chi nhánh tăng 87 tỷ đồng tương ứng 53,4%
so với năm 2016; Năm 2018, chỉ tiêu này tăng 118 tỷ đồng tương ứng 47,2% so
với năm 2017. Đây là mức tăng trưởng rất tốt của Chi nhánh, góp phần gia tăng
khoản thu cho ngân sách Nhà nước. Để gia tăng lợi nhuận, Chi nhánh đã thực hiện
tốt việc quản lý các khoản mục tài sản Có, nhất là các sản phẩm cho vay, đa dạng
hóa các dịch vụ để tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí trong hoạt động kinh doanh.
2.2. Những dấu hiệu cảnh báo về các hạn chế đến hiệu quả hoạt động huy động
vốn tiền gửi của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi
nhánh tỉnh Lâm Đồng



2.2.1. Những dấu hiệu cảnh báo chung


Một số dấu hiệu cảnh báo chung về các hạn chế đến hiệu quả hoạt động huy


động vốn tiền gửi của Agibank Lâm Đồng như:


Thứ nhất, nền kinh tế thế giới có sự biến động trong những năm gần đây :





Tình hình kinh tế thế giới có những biến động lớn, ảnh hưởng lớn tới tâm lý

người dân, qua đó ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn của các ngân hàng nói
chung cũng như Agribank Lâm Đồng. Giá dầu tụt dốc, khủng hoảng thị trường
chứng khoán Trung Quốc, Cục dự trữ liên bang Mỹ điều chỉnh tăng lãi suất… đã
tác động đến tỷ giá ngoại tệ, NHNN Việt Nam điều chỉnh lãi suất huy động tiền gửi
USD cho khách hàng cá nhân về 0%/năm đã ảnh hưởng lớn tới công tác huy động
ngoại tệ của Chi nhánh .



14



Thứ hai, theo quy định khi ngân hàng phá sản, người gửi tiền chỉ được bồi

thường tối đa 75 triệu đồng:


Trong”Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD được Quốc hội



khóa XIV thơng qua tại Kỳ họp thứ 4 khơng có quy định nào về mua bắt buộc một
TCTD với giá 0 đồng. Thay vào đó, Luật cho phép phá sản TCTD được kiểm soát
đặc biệt tại Điều 152 . Luật có hiệu lực chính thức từ ngày 15/1/2018 .”




Theo Điều 145 của Luật này, trường hợp đặt TCTD vào kiểm soát đặc biệt


khi lâm vào một trong các trường hợp sau đây: mất, có nguy cơ mất khả năng chi trả
hoặc mất, có nguy cơ mất khả năng thanh toán theo quy định của NHNN; Số lỗ lũy
kế của TCTD lớn hơn 50% giá trị của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ ghi trong báo cáo
tài chính đã được kiểm tốn gần nhất ; Hai năm liên tục bị xếp hạng yếu kém theo quy


định của NHNN; Khơng duy trì được tỷ lệ an toàn vốn quy định tại điểm b khoản 1
Điều 130 của Luật này trong thời hạn 12 tháng liên tục hoặc tỷ lệ an toàn vốn thấp
hơn 4% trong thời hạn 06 tháng liên tục.


Trường hợp ngân hàng phá sản, khách hàng gửi tiền sẽ bị ảnh hưởng, điều

đó tác động đến tâm lý người gửi tiền, họ không an tâm khi gửi tiền vào ngân hàng
bởi việc gửi tiền vào ngân hàng khi ngân hàng phá sản được bồi thường tối đa chỉ
có 75 triệu đồng dù có gửi vài trăm triệu hay vài tỷ đồng. Điều này có thể dẫn tới
việc người dân sẽ đi mua vàng và mua ngoại tệ về cất trong két sắt trong khi nền
kinh tế đang rất cần vốn tiền gửi.”

2.2.2. Những dấu hiệu cảnh báo riêng


Một”số dấu hiệu cảnh báo xuất hiện ngay tại Agribank Lâm Đồng về các

hạn chế đến hiệu quả hoạt động huy động vốn tiền gửi của Chi nhánh như :


Thứ”nhất, quy mô vốn tiền gửi của Agribank Lâm Đồng tăng trong giai



đoạn 2016-2018 nhưng tốc độ tăng giảm dần :




Nguồn vốn huy động từ tiền gửi mặc dù chiếm tỷ trọng lớn nhất (năm 2018

chiếm 83,9% tổng vốn huy động) nhưng tốc độ tăng vốn tiền gửi năm sau giảm so
với năm trước: vốn tiền gửi năm 2016 là 5.387 tỷ đồng, năm 2017 tăng 22,6% so


×