Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

day chia cho so co 2,3 chu so lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.77 KB, 5 trang )

Cách làm tính chia trong phép chia
cho số có nhiều chữ số ở lớp 4.
Các bạn đồng nghiệp thân mến! Trong dạy học, có rất nhiều cách dạy học giúp HS dễ
nhớ, dễ làm. Với HS lớp 4, khi bắt đầu thực hiện phép chia cho số có 2,3 chữ số, các em thờng
lúng túng: HS yếu, có thể không làm đợc, sinh ra chán nản. HS khá giỏi làm chậm. Sau đây, tôi
xin chỉ ra một cách làm với phép chia cho số có nhiều chữ số ở lớp 4. Hy vọng các bạn sẽ hớng
dẫn các em vợt qua. Với HS yếu các em sẽ tự tin hơn, thực hiện đợc phép chia và với HS khá giỏi
sẽ làm tính nhanh hơn.
Để giúp HS thực hiện đợc phép chia cho số có nhiều chữ số, ta cần thực hiện
nh sau:
1. Điều kiện:
+ HS phải thuộc đợc bảng nhân (từ 2-9).
+ Nhớ và đọc đợc bảng chia ( tức là chia cho số có 1 chữ số).
+ Biết chia nhẩm, chia rút gọn với số tròn chục, trăm, nghìn...
VD: 3200 : 80 = 320 : 8 = 40 (bỏ 1 chữ số không tận cùng của SBC và SC)
Hay: 55800 : 900 = 558 : 9 = 62
....
Do đó GV cũng cần phải quan tâm trớc đến các vấn đề này. Nếu HS cha đạt đ-
ợc các điều kiện này, ta cần quan tâm dạy cho đủ. Đây cũng là kiến thức đơn giản mà
HS đã đợc học trớc khi học chia cho số có 2(3) chữ số.
2. Dạy chia cho số có 2 (hoặc 3) chữ số - lớp 4: HS khó thực hiện, ta hớng dẫn nh
sau:
Điểm quan trọng là: Cách chọn đúng thơng của mỗi lần chia bằng cách: Đa
về dạng chia cho số có một chữ số.
Ví dụ: 4674: 82 - bài 1a- trang 84- Toán 4. Ta nên hớng dẫn HS, nh sau:
B ớc 1 . Làm tròn cả số bị chia và số chia, mỗi lần chọn để chia: 4674: 82, lần 1 là
467: 82.
B ớc 2 . Lấy thơng lần 1 bằng cách: chuyển 467 : 82 nhẩm thành 460 : 80, để đa về
dạng chia cho số có 1 chữ số: 460 : 80 = 46 : 8 (nhân nhẩm ngợc: 6 x 8 = 48). Chọn
thơng lần này là 5 ( vì nếu chọn 6 sẽ không phù hợp).
B ớc 3 . Lấy thơng đã chọn nhân với chính số chia để có số d của lần chia thứ nhất:


ví dụ trên: 5 x 82 = 410; lấy 467 - 410 = 57 là số d lần chia thứ nhất.
B ớc 4. Tiếp tục hạ xuống để chia ( và thực hiện nh 3 bớc trên) cho đến hết. Ta có kết
quả đúng.
4 6 7 4 82
5 7 4 5 7
0 0
(Lần chia thứ nhất: 467: 82, làm tròn 460: 80. Chọn
thơng là 5, nhân tthơng đã chọn với 82, đợc 410. Ta có số d là 57)
1
(Lần chia thứ hai: 574: 82 làm tròn thành 570: 80; chọn
thơng là 7, vì 7 x 8 = 56. Lấy 7 x 82 = 574; số d là 0)
Kết quả: 4674 : 82 = 57
Phép chia cho số có 3 chữ số cũng làm tơng tự, nhng nên làm tròn đến hàng
chục để ớc lợng chọn thơng :
Ví dụ: 106141 : 413, bài 1b, SGK Toán - trang 89.
Lần chia thứ nhất: 1061: 413, ta chọn thành: 1000 : 400 (nhẩm 1000 : 400
thành 10 : 4, để chọn thơng là 2 ở lần chia thứ nhất là hoàn toàn chính xác. Sau đó
thực hiện tiếp.
Với các làm nh thế ta lấy đợc thơng mỗi lần chia một cách chính xác. Khi dạy, ta
nên chú ý dạy cho HS kỹ năng làm tròn để đa về dạng có thể chia nhẩm dễ dàng (chia cho
số có 1 chữ số).
+ Với chia cho số có 2 chữ số làm tròn, hàng đơn vị (làm tròn 1 chữ số)...
+ Với chia cho số có 3 chữ số, nên làm tròn đến hàng trăm (làm tròn 2 chữ số). Và cứ
thế HS có thể chia cho số có nhiều chữ số mà không ngại chút nào.
3. Nếu khi tính:
1. Số d nhỏ hơn số chia để chia tiếp (trong trờng hợp các số của số bị chia đang
còn) hoặc dừng lại (trờng hợp các số của số bị chia đã hạ hết).
2. Nếu số d lớn hơn số bị chia lần đó thì bớt thơng đi 1 đơn vị;
3. Nếu số d lớn hơn số chia thì tăng thơng thêm 1 đơn vị.
+ Với chia cho số chia có n chữ số, ta cho các em làm tròn đến hàng n - 1 của từng

lần chia đó với số bị chia và số chia.
4. Thời điểm dạy: GV nên dạy phần này ở phần luyện tập của chính tiết đó. Nếu cha
giới thiệu đợc cách tính này vào tiết học thì GV nên giới thiệu vào thời gian thích
hợp khác, chẳng hạn nh: học thêm buổi chiều, học ôn, luyện tập ngay sau phần đã
học. GV không nên dạy vào phần ví dụ của SGK.
Với cách làm này đã đợc các đồng nghiệp của tôi vận dụng thành công. Mong
đợc sự góp ý của các bạn.
Chúc các bạn thành công.



2
CÁCH LÀM TÍNH CHIA TRONG PHÉP CHIA
CHO SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ Ở LỚP 4.
LTS: Các bạn đồng nghiệp thân mến! Trong dạy học, có rất nhiều cách dạy học giúp HS
dễ nhớ, dễ làm. Với HS lớp 4, khi bắt đầu thực hiện phép chia cho số có 2,3 chữ số, các em
thường lúng túng: HS yếu, có thể không làm được, sinh ra chán nản. HS khá giỏi làm chậm. Sau
đây, tôi xin chỉ ra một cách làm với phép chia cho số có nhiều chữ số ở lớp 4. Hy vọng các bạn sẽ
hướng dẫn các em vượt qua. Với HS yếu các em sẽ tự tin hơn, thực hiện được phép chia và với HS
khá giỏi sẽ làm tính nhanh hơn.
Để giúp HS thực hiện được phép chia cho số có nhiều chữ số, ta cần thực
hiện như sau:
1. Điều kiện:
+ HS phải thuộc được bảng nhân (từ 2-9).
+ Nhớ và đọc được bảng chia ( tức là chia cho số có 1 chữ số).
+ Biết chia nhẩm, chia rút gọn với số tròn chục, trăm, nghìn...
VD: 3200 : 80 = 320 : 8 = 40 (bỏ 1 chữ số không tận cùng của SBC và SC)
Hay: 55800 : 900 = 558 : 9 = 62
....
Do đó GV cũng cần phải quan tâm trước đến các vấn đề này. Nếu HS chưa

đạt được các điều kiện này, ta cần quan tâm dạy cho đủ. Đây cũng là kiến thức đơn
giản mà HS đã được học trước khi học chia cho số có 2(3) chữ số.
2. Dạy chia cho số có 2 (hoặc 3) chữ số - lớp 4: HS khó thực hiện, ta hướng dẫn
như sau:
Điểm quan trọng là: Cách chọn đúng thương của mỗi lần chia bằng cách:
Đưa về dạng chia cho số có một chữ số.
Ví dụ: 4674: 82 - bài 1a- trang 84- Toán 4. Ta nên hướng dẫn HS, như sau:
Bước 1. Làm tròn cả số bị chia và số chia, mỗi lần chọn để chia: 4674: 82, lần 1 là
467: 82.
Bước 2. Lấy thương lần 1 bằng cách: chuyển 467 : 82 nhẩm thành 460 : 80, để đưa
về dạng chia cho số có 1 chữ số: 460 : 80 = 46 : 8 (nhân nhẩm ngược: 6 x 8 = 48).
Chọn thương lần này là 5 ( vì nếu chọn 6 sẽ không phù hợp).
Bước 3. Lấy thương đã chọn nhân với chính số chia để có số dư của lần chia thứ
nhất: ví dụ trên: 5 x 82 = 410; lấy 467 - 410 = 57 là số dư lần chia thứ nhất.
Bước 4. Tiếp tục hạ xuống để chia ( và thực hiện như 3 bước trên) cho đến hết. Ta
có kết quả đúng.
4 6 7 4 82
5 7 4 5 7 (Lần chia thứ nhất: 467: 82, làm tròn 460: 80. Chọn thương
3
là 5, nhân tthương đã chọn với 82, được 410. Ta có số dư là 57)
0 (Lần chia thứ hai: 574: 82 làm tròn thành 570: 80; chọn
thương là 7, vì 7 x 8 = 56. Lấy 7 x 82 = 574; số dư là 0)
Kết quả: 4674 : 82 = 57
Phép chia cho số có 3 chữ số cũng làm tương tự, nhưng nên làm tròn đến
hàng chục để ước lượng chọn thương :
Ví dụ: 106141 : 413, bài 1b, SGK Toán - trang 89.
Lần chia thứ nhất: 1061: 413, ta chọn thành: 1000 : 400 (nhẩm 1000 : 400
thành 10 : 4, để chọn thương là 2 ở lần chia thứ nhất là hoàn toàn chính xác. Sau
đó thực hiện tiếp.
Với các làm như thế ta lấy được thương mỗi lần chia một cách chính xác. Khi

dạy, ta nên chú ý dạy cho HS kỹ năng làm tròn để đưa về dạng có thể chia nhẩm dễ
dàng (chia cho số có 1 chữ số).
+ Với chia cho số có 2 chữ số làm tròn, hàng đơn vị (làm tròn 1 chữ số)...
+ Với chia cho số có 3 chữ số, nên làm tròn đến hàng trăm (làm tròn 2 chữ số). Và
cứ thế HS có thể chia cho số có nhiều chữ số mà không ngại chút nào.
3. Nếu khi tính:
1. Số dư nhỏ hơn số chia để chia tiếp (trong trường hợp các số của số bị chia đang
còn) hoặc dừng lại (trường hợp các số của số bị chia đã hạ hết).
2. Nếu số dư lớn hơn số bị chia lần đó thì bớt thương đi 1 đơn vị;
3. Nếu số dư lớn hơn số chia thì tăng thương thêm 1 đơn vị.
+ Với chia cho số chia có n chữ số, ta cho các em làm tròn đến hàng n - 1 của từng
lần chia đó với số bị chia và số chia.
4. Thời điểm dạy: GV nên dạy phần này ở phần luyện tập của chính tiết đó. Nếu
chưa giới thiệu được cách tính này vào tiết học thì GV nên giới thiệu vào thời gian
thích hợp khác, chẳng hạn như: học thêm buổi chiều, học ôn, luyện tập ngay sau
phần đã học. GV không nên dạy vào phần ví dụ của SGK.
Với cách làm này đã được các đồng nghiệp của tôi vận dụng thành công.
Mong được sự góp ý của các bạn.
Chúc các bạn thành công.
Mọi chi tiết xin liên hệ:

Tác giả: Đỗ Văn Linh
Trường TH Xuân Quiang - Thọ Xuõn - Thanh Hoỏ.
4
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×