Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Các tác dụng của Dòng Điện xoay chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.35 KB, 17 trang )



I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Dòng điện
xoay chiều
có tác dụng
nhiệt
- Dòng điện
xoay chiều
có tác dụng
quang
- Dòng điện xoay
chiều có tác dụng
từ
§inh s¾t
K
C1
Ngoài ra còn có tác dụng sinh lý, DĐXC có
hđt U = 220V, tác dụng sinh lý rất mạnh, gây
nguy hiểm chết người.


I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
C2
Khi cho dòng điện xoay chiều vào nam châm điện
thì nam châm điện cũng hút đinh sắt giống như khi
cho dòng điện một chiều vào nam châm. Vậy có
phải tác dụng từ của dòng điện xoay chiều giống hệt
của dòng điện 1 chiều không? Việc đổi chiều dòng
điện liệu có ảnh hưởng đến lực từ không?
II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


1. Thí nghiệm:
Xem thí nghiệm
Nhận xét gì?
Dòng điện 1 chiều: cực N nam châm bị hút, khi
đổi chiều nó bị đẩy và ngược lại.
Dòng điện xoay chiều: cực N nam châm lần lượt
bị hút đẩy do dòng điện luôn phiên đổi chiều
2. Kết luận:
SGK


I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐiỆN VÀ HiỆU ĐiỆN
THẾ CỦA MẠCH XOAY CHIỀU
1. Quan sát thí nghiệm:
2. Kết luận:
Ta đã biết cách dùng ampe kế và vôn kế một
chiều (kí hiệu DC hay) để đo cường độ dòng điện
và hiệu điện thế của mạch điện một chiều. Có thể
dùng dụng cụ này để đo cường độ dòng điện và
hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều được
không? Nếu dùng thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra
với kim của các dụng cụ đó?
SGK


Sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu
dụng của dòng điện xoay chiều tương
đương với hiệu điện thế của dòng điện

một chiều có cùng giá trị.
I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐiỆN VÀ HiỆU ĐiỆN THẾ
CỦA MẠCH XOAY CHIỀU
IV. VẬN DỤNG:
C3
C4
Có, vì dđxc chạy vào cuộn dây của
nam châm điện và tạo ra 1 từ trường
biến đổi. Các đường sức từ của từ
trường xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây B biến đổi. Do đó trong cuộn dây B
xuất hiện dòng điện cảm ứng.


 Dòng điện xoay chiều có tác dụng
quang, nhiệt và từ
 Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
 Dùng ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều
có kí hiệu AC (hay ~) để đo các giá trị hiệu
dụng của cường độ và hiệu điện thế xoay
chiều. Khi mắc ampe kế và vôn kế vào
mạch điện xoay chiều không cần phân biệt
chốt của chúng.


Đặt một kim nam châm ở bên một
dây dẫn có dòng điện xoay chiều
tần số 50Hz chạy qua, kim nam

châm đứng yên, không quay, mặc
dù nó vẫn chịu tác dụng lực từ của
dòng điện. Đó là vì lực từ đổi chiều
rất nhanh theo dòng điện, kim nam
châm có quán tính, không kịp đổi
chiều quay nên kết quả là kim vẫn
đứng yên.

×