Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.67 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD&ĐT ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG THCS NAM ĐÀ
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
<b>I/ Trắc nghiệm:(2,0 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng. Thực hiện theo yêu cầu của từng</b>
câu hỏi.
<i><b>Câu 1. (0,25 điểm) Cảm xúc trong bài thơ Khi con tu hú được khơi dậy từ đâu? </b></i>
A. Tiếng chim tu hú lọt vào xà lim B. Nỗi nhớ mùa hè
C. Niềm khao khát tự do D. Nỗi nhớ những kỉ nệm
<i><b>Câu 2. (0,25 điểm). Thú lâm tuyền của Bác trong bài thơ Tức Cảnh Pác Bó được hiểu</b></i>
như thế nào?
A. Được sống giữa núi rừng bao la
B.Tìm đến với núi rừng,thiên nhiên
C. Hương niềm vui sống giữa núi rừng
D. Niềm vui sống,làm việc cách mạng ở nơi rừng núi
Câu 3. (0,25 điểm) Tìm những câu thơ trong khổ 3 của bài Nhớ rừng của Thế Lữ: từ “Nào
đâu…còn đâu?” diễn tả vẻ đẹp sau đây của rừng xanh:
Vẻ đẹp Câu thơ
Kì vĩ, thơ mộng
Rộn rã, tưng bừng
Dữ dội
Huyền bí
<i><b>Câu 4. (0,25 điểm) Nội dung chính của phần trích Nước Đại Việt ta là gì?</b></i>
A. Nêu tầm vóc của nước Đại Việt sau cuộc kháng chiến chống quân Minh
B. Nêu nguyên nhân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của nước Đại Việt
C. Nêu nguyên lí nhân nghĩa và chân lí về độc lập chủ quyền của nước Đại Việt
D. Nêu bài học lịch sử về việc bảo vệ chủ quyền độc lập của nước Đại Việt
<i><b>Câu 5. (0,25 điểm) Chi tiết nào không có trong nỗi nhớ của Ttế Hanh?</b></i>
A. Màu nước xanh
B. Bãi cát vàng
C. Con cá bạc
<b>Câu 6. (0,25 điểm) Tên kinh đô cũ của của hai triều Đinh, Lê là gì?</b>
A. Huế C. Hoa Lư
B. Cổ Loa D. Thăng Long
<b>Câu 7. (0,25 điểm) Đi bộ ngao du dùng phương thức biểu đạt nào là chính?</b>
A. Miêu tả
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. Thuyết minh
<i><b>Câu 8 (0,25 điểm) Văn bản nước Đại Việt Ta là của tác giả nào? </b></i>
C. Ngô Tất Tố D. Nam Cao
<b>II. Tự luận. (8,0 điểm)</b>
<b>Câu1. (2,0 điểm) Chép thộc lòng khổ thơ cuối trong bài thơ quê hương của nhà thơ Tế</b>
Hanh. Nêu nội dung chính đoạn thơ đó.
<b>Câu 2. (6,0 điểm) Tình u thiên nhiên trong thơ Bác được thể hiện qua những chi tiết</b>
nào, lấy dẫn chứng để chứng minh (qua những bài thơ của Bác mà em đã học) bằng một
bài văn ngắn.
<b>Câu 1. A </b>
<b>Câu 2. D. </b>
<b>Câu 3 </b>
1. Nào đâu những đên vàng bên bờ suối
2. Đâu những bình minh cây xanh nắng gội.
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
3. Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn.
4. Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Câu 4: C.
Câu 5: B.
Câu 6: C
Câu 7: C.
Câu 8: B
<b>II/ Tự luận: (8,0 điểm)</b>
<b>Câu 1: (2,0 điểm) Chép khổ thơ cuối bài thơ Quê hương của Tế Hanh. Nêu nội dung</b>
đoạn thơ đó
Nội dung: Nỗi nhớ của nhà thơ về quê hương
<b>Câu 2:</b>
- Yêu cầu hs viết thành một bài văn ngắn.
MB: Giới thiệu về HCM, con người và sự nghiệp cách mạng gắn với tình yêu thiên nhiên
TB:
- Bác là người rất yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên. Đối với người được sống
giữa thiên nhiên là điều vô cùng cao quý.
- Thiên nhiên ở hang Pác Bó - Cao Bằng, ở ánh trăng, ở cây cổ thụ, ở trong tù vẫn hướng
ra ngồi để ngắm trăng.
- Giữa người và trăng có sự giao hịa gắn bó thân thiết.
- Thiên nhiên gắn với khát vọng tự do.
- Thiên nhiên gắn với tình yêu quê hương đất nước.