Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Dàn ý thuyết minh về hoa mai - Bài văn mẫu lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.11 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Dàn ý thuyết minh về hoa mai </b>
<b>Bài làm</b>


I, MỞ BÀI


- Giới thiệu, dẫn dắt đến vấn đề mà đề bài yêu cầu: thuyết minh về cây hoa
mai.


II. THÂN BÀI


* Nguồn gốc, xuất xứ của cây hoa mai là ở đâu?


Cây hoa mai có từ thời gian nào, khơng một ai biết chính xác được. Người ta
đặt ra rất nhiều suy đốn nhưng khơng có cái nào là hồn tồn chính xác cả.
Nếu chúng ta thường xem phim cổ trang cung đình Trung Quốc, sẽ thấy những
nhành mai xuất hiện rất nhiều trong hoa viên cung đình vào mùa xn.


Cây mai có nguồn gốc từ Trung Hoa, vào rất nhiều năm trước, trong sách
“Trân hương bảo ngự” của Phí Cung Ấn đời Minh có ghi lại rằng: “Đắc Kỷ ái
lãm hàn mai/Trụ tằng ngự tuyết đồng lãm chi.” Câu ấy có nghĩa là Đắc Kỷ rất
yêu thích ngắm hoa mai trong cái lạnh, ngắm từng tầng từng lớp hoa mai được
tuyết phủ lên. Dựa theo thời gian ghi chép của cuốn sách này, ta có thể phán
đoán được rằng vào khoảng 3000 năm trước, đã có hoa mai.


* Hình dáng, các bộ phận của cây hoa mai như thế nào?


- Rễ cây: Cây mai có ba rễ chính, cũng là ba rễ lớn nhất nhằm cố định cho cây
mai đứng chắc chắn trên mặt đất. Ngồi ra cịn có các rất nhỏ xung quanh giúp
cố định hơn nữa.


- Thân cây: Thân mai thường rất mềm mại. Bởi vậy nên có những gốc mai


được nghệ nhân làm vườn dùng cách để nó tạo thành dáng uốn lượn như họ
muốn. Giống như bao loài cây khác, màu sắc đặc trưng của thân cây hoa mai
chính là màu nâu, lớp vỏ hơi xù xì một chút nhưng lại rất hài hòa trong cả một
tổng thể.


- Lá cây: Lá mai có màu xanh biếc bóng bẩy, xung quanh mép là là viền răng
cưa. Thường thì lá mai ln được người ta bứt hết xuống vào tầm cuối đông để
vừa kịp cho cây ra hoa vào mùa xuân. Bởi vậy mới có câu: “Khơng có nỗi đau
rứt lá, sao làm nổi nhành mai?”


- Nụ hoa: Nụ hoa mai màu xanh biếc, e ấp chúm chím như nụ hoa đào. Những
nụ hoa nho nhỏ, tròn vo như hạt sen, đầu nụ hơi hé sắc vàng đặc trưng của loài
hoa này.


- Hoa mai: Hoa mai thường có năm cánh, bơng hoa bao giờ cũng lớn bằng hoặc
lớn hơn hoa đào. Ngoài ra cịn có một số lồi mai khác, số lượng cánh hoa cũng
nhiều lên. Hoa mai thường có màu vàng là chủ yếu, ngồi ra cịn có một số
màu sắc đặc biệt như màu đỏ hay trắng. Hoa mai thường có hương thơm dễ
chịu, e ấp mà kín đáo, nếu khơng chú ý sẽ khó lịng mà nhận ra được.


* Phân loại: Hoa mai có tất cả bao nhiêu loại?


=> Hoa mai trên thế giới có tổng cộng gần 25 loại, riêng ở Việt Nam có một số
loại đặc trưng lên đến con số 8. Mỗi loại đều có một số đặc điểm khác biệt
cùng tên gại khác nhau, tạo nên sự phong phú cho loài cây này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mai núi: Như tên gọi của nó, loại mai này sống chủ yếu ở vùng núi cao, nhờ
sương, mưa, gió và mạch nước ngầm mà lớn lên. Một bông mai núi có nhiều
cánh hơn, những bơng hoa cũng mọc nhiều và sát nhau hơn.



Mai chủy: Gọi là mai chủy vì loại hoa này mọc thành từng chùm, thân cây khá
to, là một loại mai rừng.


Mai động, mai sẻ: Loại mai này đặc biệt hơn bởi chúng mọc ở những vùng cát
trắng gần biển, bông mọc khá thưa thớt. Cách gọi cũng là dựa theo số cánh, nếu
có 5 cánh thì gọi mai sẻ, có hơn 5 cánh thì gọi mà mai động.


Ngồi ra cịn có mai liễu rủ xuống như cành liễu bên hồ, mai Tứ quý hay nhị độ
mai có quả đỏ sau khi cánh hoa rụng….


* Ý nghĩa của hoa mai là gì?


- Trong văn hóa xưa của người Trung Hoa, thì họ rất coi trọng mai. Mai là một
trong bốn lồi cây cao q gồm có: Tùng, Cúc, Trúc và Mai, tượng trưng cho
bốn mùa trong năm và đức tính, phẩm chất của bậc quân tử.


- Trong văn hóa của người Việt Nam, sắc vàng của mai tượng trưng cho sự
thịnh vượng, giàu có, phú quý. Bởi vậy, hoa mai là loài hoa thứ hai đặc trưng
của ngày Tết Nguyên Đán chỉ sau hoa đào. Mỗi nhà trong miền Nam của đất
nước đều có ít nhất một chậu hoa này.


- Trong văn chương nghệ thuật, mai được ví để miêu tả sắc đẹp, miêu tả khí
chất của hai chị em Thúy Vân Thúy Kiều trong “Đoạn trường tân thanh” của
Nguyễn Du; mai được ví để nói đến cốt cách phẩm chất của quân tử trong thơ
Cao Bá Quát và nhiều nhà thơ khác…


* Cách chọn hoa mai như thế nào?


- Trước tiên là phải chọn từ bông hoa. Sắc hoa phải sáng, hoa phải cách đều
nhau, cánh hoa cần phải mịn. Nếu chọn cây có nụ thì khơng nên chọn cây có


quá nhiều nụ chưa nở hay đã nở gần hết hoa, như vậy cây sẽ không nở đúng dịp
Tết.


- Sau đó là chọn dựa vào lá mai. Lá mai không nên quá nhiều, cũng không
được phép không có. Vừa phải, đủ để sắc xanh tơn lên sắc vàng của hoa.


- Ngồi ra thì gốc cây phải chắc chắm, dáng cây phải đẹp thì mới là một cây
mai tốt, xinh.


* Cách ni trồng, chăm sóc mai ra sao?


- Tùy theo từng thời kì của cây mà ta có cách chăm sóc khác nhau.


Vào thời kì sau Tết, người ta gọi đó là giai đoạn phục hồi và tăng trưởng thì ta
nên hái hết lá già của cây xuống, bói một chút phân. Đây là giai đoạn vơ cùng
quan trọng quyết định cây mai sẽ sống hay chết. Không nên tưới nhiều nước
khi cây mai khơng có lá, chỉ nên tưới kích rễ. Nếu như khơng hiểu biết chun
sâu, chúng ta có thể mang đến cho người chuyên nghiệp chăm sóc.


Vào giai đoạn kết nụ và ni nụ, q trình này sẽ đơn giản hơn nhiều nếu
chúng ta chăm sóc cây tốt vào giai đoạn trước đó, chỉ cần chăm sóc tự nhiên
như những cây khác mà thơi.


Giai đoạn ra hoa, chúng ta cần hái hết lá già và giữ cho lá cây xanh non là
được.


III, KẾT BÀI


</div>

<!--links-->

×