Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Dàn ý thuyết minh về cây nhãn - Bài văn mẫu lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.19 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Dàn ý thuyết minh về cây nhãn </b>
<b>Bài làm</b>


I, MỞ BÀI


- Dẫn dắt giới thiệu đến vấn đề mà đề bài yêu cầu: Thuyết minh về cây nhãn.
II, THÂN BÀI


* Nguồn gốc, xuất xứ của cây nhãn là từ đâu?


- Cho đến nay, vẫn còn rất nhiều những ý kiến trái chiều, khác nhau về nguồn
gốc của loại cây trồng này.


- Nhiều người cho rằng cây nhãn có nguồn gốc ở Trung Hoa xưa, cụ thể là
vùng Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Quốc ngày nay.


- Có người lại cho rằng cây nhãn bắt nguồn từ Ấn Độ hay Indonesia…
* Hình dáng, đặc điểm cây nhãn như thế nào?


- Rễ nhãn: Thuộc loại rễ nấm, tức là ở rễ có nấm cộng sinh giúp cho cây dễ
dàng hút nước và các chất dinh dưỡng hơn. Rễ ăn sâu vào lòng đất, tạo cho cây
một thế vững chãi, dù mưa gió hay bão lớn thì cũng khó lịng bị đổ.


- Thân và cành nhãn: Có màu nâu xù xì, thơ ráp. Một cây có rất nhiều cành.
Một cây nhãn có thể cao từ 5 cho đến 10m tùy vào giống và nhiều yếu tố ngoại
cảnh khác.


- Lá nhãn: Lá màu xanh, cây xanh tươi quanh năm. Lá dài và hẹp, nhìn giống
như hình lơng chim.


- Hoa nhãn: Hoa ra vào mùa xuân, có màu vàng nhạt. Hoa nhãn bé li ti, chúng


mọc thành từng chùm với nhau ở đầu cành hoặc ở kẽ lá. Hương hoa nhãn
khơng nồng, nếu khơng chú ý thì khó lịng mà ngửi được.


- Quả nhãn: Đây là bộ phận quan trọng nhất, cũng chính là phần thu hoạch.
Quả ra vào đầu hè, những trái nhãn ban đầu còn màu xanh, rất bé, qua thời gian
mới lớn dần, chuyển sang màu vàng nâu mềm mịn. Bóc lớp vỏ ra sẽ thấy phần
thịt nhãn trắng ngà, cùi dày cùng hột nhãn đen nhánh bên trong. Quả có vị ngọt
đậm, có nước và rất ngon.


* Phân loại: Nhãn có tất cả bao nhiêu loại?
- Hiện tại ở Việt Nam có 5 loại nhãn.


+ Nhãn xuồng cơm vàng: Loại nhãn này ưa trồng trên vùng đất cát, cùi dày,
giòn và ngọt, được rất nhiều người ưa chuộng.


+ Nhãn lồng Hưng Yên: Đây là loại nhãn rất nổi tiếng, vị ngọt như đường phèn
vậy. Cùi to, dày, mọng nước, hạt lại rất nhỏ.


+ Nhãn tiêu da bị: Loại nhãn này được trơng nhiều ở Huế, quả nhỏ vỏ mỏng,
phần thịt dày và ít nước, rất thơm.


+ Nhãn tiêu quế: Quả nhỏ, vỏng mỏng và nhẵn, thơm. Phần cùi hay được sấy
khô.


+ Nhãn long: Một năm cho 2 vụ nhưng khơng được ưa thích do hạt to, nhiều
nước, cùi mỏng.


* Giá trị của cây nhãn


- Giá trị dinh dưỡng: Nhãn có rất nhiều chất dinh dưỡng và vitamin cần thiết


cho cơ thể con người.


- Giá trị kinh tế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Khơng chỉ vậy, quả nhãn cịn có thể biến thành nhãn sấy khơ, long nhãn…
-những đặc sản của một số vùng miền Việt Nam.


+ Cùi nhãn cịn có thể làm một vị thuốc trong Đơng y
+ Thân nhãn còn cung cấp gỗ làm đồ mỹ nghệ.


* Cách chăm sóc và ni trồng nhãn ra sao?
- Cần có chế độ tưới tiêu và bón phân hợp lí.


- Thường xun chú ý đến tình trạng của đất và của cây.
III, KẾT BÀI


</div>

<!--links-->

×