Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải "Mỗi loài hoa có một sắc hương riêng" câu nói trên gợi cho anh chị suy nghĩ gì về giá trị riêng của mỗi người trong cuộc sống - Bài văn mẫu lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.43 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: "Mỗi lồi hoa có một sắc hương riêng", câu nói trên gợi cho anh</b>
<b>chị suy nghĩ gì về giá trị riêng của mỗi người trong cuộc sống</b>


<b>Bài làm 1</b>


Con người sinh ra khơng có ai là hồn hảo, có người tài giỏi, có người kém hơn
nhưng ai cũng có trong mình những giá trị bản thân cần được tôn trọng. Giá trị
bản thân dù lớn lao hay nhỏ bé thì nó cũng là yếu tố cốt lõi tạo nên con người
bạn, không lẫn với bất kì một ai. Và chúng ta, ai cũng cần tự tin và tơn trọng
chính bản thân mình cũng như tơn trọng những người xung quanh dù họ có là
ai đi nữa.


Có một sự thật mà ai cũng phải thừa nhận rằng, con người ai cũng có khuyết
điểm, chẳng có ai là tốt đẹp về mọi mặt, được cái này thì mất cái kia, đó là quy
luật của cuộc sống khơng ai có thể phủ nhận. Vậy nên chúng ta khơng được
mặc cảm khi bản thân mình khơng phải là một người tài giỏi, vĩ đại. Chúng ta
có thể khơng xinh đẹp nhưng ta lại là một đứa con ngoan, ta có thể khơng hát
hay nhưng ta lại nấu ăn giỏi, cũng có thể ta khơng học giỏi nhưng ta là chịu
khó, siêng năng… Ai cũng có ưu điểm và nhược điểm riêng, hiểu được điều
này, con người sẽ thêm tự tin hơn về bản thân mình cũng như nhìn người khác
bằng ánh mắt tơn trọng, dù họ có nhiều khuyết điểm cũng khơng được phép
chê bai, khinh thường. Vì chúng ta biết rằng, dù là ai, dù lớn lao hay nhỏ bé
cũng đều có những giá trị riêng của bản thân để ta tôn trọng họ hơn. Ta sẽ thấy
được những điểm giống nhau của một danh nhân tài ba với một cậu bé bán vé
số hay một bà thím bán cá ở chợ. Mỗi người một nghề nghiệp, mỗi người một
hồn cảnh khác nhau nhưng ở họ đều có chung giá trị của bản thân mình để ai
cũng phải tơn trọng, ai cũng phải cơng nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mình, đúng thì mọi người tán dương, sai thì sửa chữa để rút ra kinh nghiệm. Dù
có thế nào thì cũng hãy sống hết mình.



Giá trị bản thân khơng nằm ở việc bạn làm gì, có chức tước gì hay là kiếm
được bao nhiêu tiền, nó cũng khơng nằm ở một kết quả nhất thời mà chính q
trình ta chinh phục cái đích mới là sự thể hiện rõ ràng nhất của giá trị con
người. Có những người sinh ra khơng có trí thơng minh cực đỉnh nhưng suốt
qng đường học tập họ ln chăm chỉ, chịu khó vươn lên. Chính sự miệt mài
khơng quản khó khăn đã để lại trong lịng người khác một sự kính nể và tơn
trọng. Có những người, làm chức to, ông này bà kia nhưng lại không nhận
được sự tôn trọng của người khác. Bởi vì sao? Chức tước đó là do họ mua
chuộc bằng tình, bằng tiền và do những mối quan hệ khơng sịng phẳng. Thực
chất thì họ khơng có đủ khả năng và trí tuệ để có thể làm được cơng việc đó. Ở
một địa vị cao sang nhưng khơng thanh liêm thì người khác cũng nhìn vào
bằng con mắt khinh thường, chế giễu.


Giá trị của bản thân được gây dựng bằng chính đơi bàn tay của chủ thể. Chẳng
ai quan tâm bạn bắt đầu, xuất phát ở chỗ nào và cái đích bạn đạt được có cao
hay khơng, chỉ cần q trình bạn đi đến mục đích nó được xây dựng trên chính
nỗ lực và ý chí của bạn. Con đường đi đến thành công chưa bao giờ là bằng
phẳng và dễ dàng, nó đầy rẫy những gian nan và thử thách. Chính q trình
vượt qua khó khăn ấy con người mới bộc lộ phẩm chất và giá trị bản thân mình.
Đừng đánh giá một ai đó qua cái nhìn mà bạn thấy trước mắt, hãy suy xét thật
kĩ lưỡng thực chất bên trong của chúng, bởi vì giá trị sẽ chẳng bao giờ là kết
quả ở một thời điểm nhất định, nó là cả một q trình, một con đường dài mà
con người phải trải qua bằng chính sức lực và đơi chân của mình.


Hiểu được giá trị bản thân, chúng ta phải không ngừng cố gắng học tập để hồn
thiện mình. Biết nhìn nhận đúng đắn về vị trí của mình, khơng nên q tự tin
nhưng cũng đừng q tự ti. Hãy sống bằng chính con người bạn, đừng sống vì
người khác cũng đừng cố làm hài lịng tất cả mọi người, đó là điều khơng thể
và cũng khơng cần thiết. Chỉ cần ta sống chân thành và hài lòng về bản thân,
như vậy là đủ rồi.



<b>Bài làm 2</b>


“Cái giá trị của một người không đo bằng địa vị, bằng cấp mà đo bằng sự ích
lợi của người đó đối với đồng bào, xã hội ngồi cơng việc mà người đó làm để
mưu sinh”.


Hay “Giá trị của con người khơng ở chân lí người đó sở hữu hoặc cho rằng
mình sở hữu, mà ở chỗ gian khó chân thành người đó nhận lãnh trong khi đi
tìm chân lí”. Câu nói của Lét-xinh gợi cho ta nhiều suy nghĩ về những thành
cơng và thất bại trong hành trình kiếm tìm những gía trị cao đẹp của đời sống
con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đèn cho một nhà hàng xóm, chở một em nhỏ lạc đường về nhà nó, giúp đỡ, an
ủi người nghèo hơn mình…


Trong cuộc sống, con người ln khao khát khám phá những giá trị của bản
thân mình: Mình đang đứng ở đâu? Mình là ai trong mắt mọi người, trong đời
sống xã hội? Xác định được vị trí, hiểu được giá trị của bản thân là nhu cầu tất
yếu, chính đáng cùa mỗi người. Song, khơng phải ai cũng có được nhận thức
đúng đắn về điều đó. Có những kẻ ln ngộ nhận về khả năng của mình, họ
cho rằng mình là số một, là chân lí của cuộc sống. Đó là tư tưởng của những kẻ
độc tài, tự kiêu và tự phụ. Lại có người nhút nhát, sợ sệt mọi thứ, khơng bao
giờ nghĩ rằng mình có thể làm được điều gì có ích. Đó lại là những người tự ti.
Rõ ràng “Giá trị của con người không ở chân lí người đó sỏ hữu hoặc cho rằng
mình sở hữu”, tức là giá trị của con người không nằm ở những gì tốt đẹp, đúng
đắn mà bản thân họ có hay họ nghĩ rằng mình có. Vậy giá trị ấy nằm ở đâu? Nó
nằm ở những “gian khó chân thành người đó nhận lãnh trong khi đi tìm chân
lí".



Vậy là, điều được ghi nhận trong giá trị của con người là những nỗ lực, những
cố gắng trong hành trình đi tìm, vươn tới cái đẹp, cái thiện ở đời. Nghị luận xã
hội về giá trị con người


Tại sao vậy? Nghị luận xã hội về giá trị con người


Cuộc sống là hành trình con người đi tìm mình và tự khẳng định mình. Ai cũng
khao khát vươn tới cái hoàn mĩ của sự sống. Nếu con người đạt được một điều
nào đó, một chân lí trong cuộc sống thì chân lí đó đã được con người chiếm
lĩnh. Nhưng bất hạnh nằm ở việc chân lí cũng có tính tương đối, nó có thể đúng
trong nhiều trường hợp nhưng lại sai trong một số trường hợp. Vậy nếu con
người bằng lịng với chân lí mình có, dừng lại cuộc hành trình tìm kiếm vẻ đẹp
cuộc sống thì khi ấy con người thất bại. Vậy kết quả của mọi công việc chưa
phải là điều lớn nhất chúng ta đòi hỏi ở một con người. Quan trọng là con
người ấy đã vượt khó, vượt khổ để đi tới thành cơng. Chính trong q trình
vượt qua những gian khó mà con người nhận lãnh trên đường đi tìm chân lí đã
giúp con người bộc lộ nhiều phẩm chất, đức tính của mình. Đó có thể là sự
chăm chỉ cũng có thể là lười nhác. Đó có thể là can đảm cũng có thể là hèn
nhát. Đó có thể là sáng tạo, năng động nhưng cũng có thể là thụ động, máy
móc. Đó có thể là sự chân thành nhưng cũng có thể là dối trá,… Hành trình đi
tìm cái đẹp là hành trình chạy đua trong một đường hầm kín. Kẻ về đích sớm
nhất, ló dạng ra khỏi đường hầm sớm nhất chưa chắc đã là kẻ nhanh nhất, giỏi
nhất, tốt nhất,… Chính bởi những điều ấy, giá trị đích thực của một con người
phải là những gian khó chân thành người đó nhận lãnh trong khi đi tìm chân lí.
Qua q trình vượt qua những điều khó khăn ấy, con người bộc lộ những phẩm
chất, giá trị của mình.


</div>

<!--links-->

×