Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Bài toán về phản ứng đốt cháy Polime - Để học tốt môn Hóa học lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài toán về phản ứng đốt cháy Polime</b>



<b>Ví dụ 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một polime X (tạo thành từ phản ứng đồng trùng hợp</b>


giữa buta-1,3-đien và acrilo nitrin) với một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí
chứa 59,091% CO2 theo thể tích. Tính tỉ lệ số mol giữa buta-1,3-đien và acrilo nitrin.


<b>Hướng dẫn giải</b>


Gọi công thức chung của X là nC4H6.C2H3CN


nC4H6.C2H3CN + O2 → (4n + 3)CO2 + (3n + 1,5)H2O + 0,5N2


Khi đốt cháy 1 mol X:


nCO2 = (4n + 3) mol; nH2O = (3n + 1,5) mol ; nN2 = 0,5 mol


→ = 0,59091 → n = 0,3333


→ Tỉ lệ số mol C4H6 : C2H3CN = 0,333 : 1 = 1 : 3


<b>Ví dụ 2: Trùng hợp propilen thu được polipropilen (PP). Nếu đốt cháy toàn 1 mol</b>


polime đó thu được 13200 gam CO2. Hệ số trùng hợp n của polime đó là:


<b>Hướng dẫn giải</b>


PP có công thức (C3H6)n


(C3H6)n + 4,5 O2 → 3nCO2 + 3nH2O



Khi đốt cháy 1 mol PP sinh ra 3n mol CO2 → 3n = 300 → n = 100


<b>Ví dụ 3: Đốt cháy hồn tồn 2,8 gam PE (polietilen) sau đó cho tồn bộ sản phẩm</b>


cháy vào 2,0 lít dung dịch Ca(OH)2 thấy khối lượng dung dịch tăng 2,4 gam. Nồng độ


mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là:


<b>Hướng dẫn giải</b>


(C2H4)n + 3nO2 → 2nCO2 + 2nH2O


⇒ nCO2 = nH2O = 0,2 mol


mdd tăng = mCO2 + mH2O − mCaCO3 = 2,4 g


⇒ mCaCO3 = 100 g


⇒ nCaCO3 = 0,1 mol < nCO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

⇒ nCa(OH)2 = 0,15 mol C⇒ M Ca(OH)2 = 0,075 M


<b>Bài tập vận dụng về phản ứng đốt cháy Polime</b>



<b>Bài 1: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO</b>2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương


ứng là 1:1. Polime X là:


A. Polipropilen.



B. Polivinyl clorua.


C. Tinh bột.


D. Polistiren.


<b>Đáp án: A</b>


Vì nCO2 = nH2O.


⇒ Số nguyên tử H gấp đôi số nguyên tử cacbon


⇒ Chọn A vì polipropilen có CTPT (C3H6)n


<b>Bài 2: Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng polime đồng trùng hơp đimetylbuta-1,3-đien</b>


và acrilonitrin với lượng oxi hoàn toàn đủ, thấy tạo thành 1 hỗn hợp khí ở nhiệt độ và
áp suất xác định chứa 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ monome trong polime là:


A. 1:3


B. 2:3


C. 3:2


D. 3:1


<b>Đáp án: A</b>


Gọi tỉ lệ đimetylbuta-1,3-đien và acrilonitrin là x,y xC⇒ 6H10.yC2H3CN



xC6H10.yC2H3CN + O2 → CO2: (6x+3y) + H2O: (5x+1,5y) + N2: 0,5y


Hỗn hợp sau phản ứng đốt cháy gồm: CO2, H2O, N2


⇒ = 0,5769


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng</b>


dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch trong


bình thay đổi như thế nào?


A. Tăng 4,4 gam


B. Tăng 6,2 gam


C. Giảm 3,8 gam


D. Giảm 5,6 gam


<b>Đáp án: C</b>


10 gam kết tủa m⇒ CO2 = 4,4 gam và mH2O = 1,8 gam


⇒ Khối lượng bình: 4,4 + 1,8 – 10 = -3,8


⇒ Khối lượng giảm 3,8 gam


<b>Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho lần lượt đi qua</b>



bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dd Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m


g, bình 2 có 100 g kết tủa. Giá trị của m là


A. 9 gam


B. 18 gam


C. 36 gam


D. 54 gam


<b>Đáp án: B</b>


nCO2 = 1 mol; Bình 1 chỉ giữ H2O ở lại mà polietilen


⇒ nCO2 = nH2O m⇒ H2O = 1. 18 = 18 gam


</div>

<!--links-->

×