Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 bài 44 - Nhân vật giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.33 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHÂN VẬT GIAO TIẾP</b>
(Tiếp theo)


<b>A. MỤC TIÊU: </b>
Giúp học sinh:


-Rèn luyện lĩ năng phân tích mối quan hệ của các nhân vật giao tiếp trong
hoạt động giao tiếp.


-Phân tích chiến lược giao tiếp để đạt mục đích và hiệu quả giao tiếp của
các nhân vật giao tiếp.


- Có ý thức vận dụng trong giao tiếp hàng ngày.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: </b>


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>
* Giáo viên: Soạn giáo án.
* Học sinh : Soạn bài.
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: </b>
<b>1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Các em có nhận xét gì về nhân vật giao tiếp trong</b>
hoạt động giao tiếp?


<b>3. Nội dung bài mới: </b>


a. Đặt vấn đề: Trong tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về nhân vật giao
tiếp, đặc biệt đi sâu tìm hiểu quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp cùng với
những đặc điểm khác biệt tuổi, giới tính, ghề nghiệp, vốn sống, văn hố,
mơi trường xã hội), chi phối lời nói (nội dung và hình thức ngơn ngữ) của
nhân vật giao tiếp, tìm hiểu về chiến lược giao tiếp phù hợp để đạt mục


đích và hiệu quả giao tiếp. Tiết học này chủ yếu dành thời gian luyện tập
để rèn luyện kĩ năng phân tích và vận dụng.


b. Triển khai bài dạy:


<b>Hoạt động thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


-Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập
Bài tập 1: Phân tích sự chi phối của
vị thế xã hội ở các nhân vật đối với
lời nói của họ trong đoạn trích (mục
1-Sgk) -Học sinh đọc doạn trích.
<i>Giáo viên gợi ý, hướng dẫn phân</i>
<i>tích.</i>


<i>Học sinh thảo luận, trình bày.</i>
<i>Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh</i>
<i>những điểm cơ bản.</i>


-Phân tích mối quan hệ giữa đặc
điểm vị thế xã hội, nghề nghiệp,
giới tính văn hố… của các nhân
vật giao tiếp với đặc điểm trong lời
nói của từng người ở đoạn trích.


<b>III. Luyện tập.</b>
1. Bài tập 1:


Anh Mịch Ơng Lí
Vị thế



xã hội


Kẻ dưới-nạn
nhân bị bắt đi
xem đá bóng.


Bề trên-thừa lệnh
quan bắt người đi
xem đá bóng.


Lời nói Van xin nhún
nhường (gọi
ông, lạy).


Hách dịch, quát nạt
(xưng hô mày tao,
quát, âu lệnh).


<b>2. Bài tập 2:</b>


Đoạn trích gồn các nhân vật giao tiếp:
-Viên đội sếp Tây.


-Đám đơng.


-Quan Tồn quyền Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Học sinh đọc đoạn trích. Giáo viên</i>
<i>gợi ý, hướng dẫn phân tích.</i>



<i>Học sinh thảo luận, trìnhbày.</i>


<i>Giáo viên nhấn mạnh những nét cơ</i>
<i>bản.</i>


-Đọc ngữ liệu, phân tích theo những
yêu cầu:


+Quan hệ giữa bà lão hàng xóm và
chị Dậu. Điều đó chi phối lời nói và
cách nói của hai người ra sao?
+Phân tích sự tương tác về hành
động nói giữa lượt lời của hai nhân
vật giao tiếp.


+Nhận xét về nét văn hố đáng trân
trọng qua lời nói, cách nói của các
nhân vật.


nghiệp giới tính, văn hố của các nhân vật giao
tiếp với đặc điểm trong lời nói của từng người:
-Chú bé: Trẻ con nên chú ý nên cái mũ, nói rất
ngộ nghĩnh.


-Chị con gái: Phụ nữ nên chú ý đến cách ăn mặc
(cái áo dài), khen với vẻ thích thú.


-Anh sinh viên: Đang học nên chú ý đến việc
diễn thuyết, nói như một dự đoán chắc chắn.


-Bác cu li xe: Chú ý đôi ủng.


-Nhà nho: Dân lao động nên chú ý đến tướng
mạo, nói bằng một câu thành ngữ thâm nho.
*Kết hợp với ngôn ngữ là những cử chỉ điệu bộ,
cách nói. Điểm chung là châm biếm, mỉa mai.
<b>3. Bài tập 3.</b>


a. Quan hệ giữa bà lão hàng xóm và chị Dậu là
quan hệ hàng xóm láng giềng thân tình  Chi
phối lời nói và tính cách của hai người:


+ Bà lão: bác trai, anh ấy …


+ Chị Dậu: cảm ơn, nhà cháu, cụ…


b. Sự tương tác về hành động nói giữa lượt lời
của hai nhân vật giao tiếp: hai nhân vật đổi vai và
luân phiên nhau.


c. Nét văn hố đáng trân trọng qua lời nói, cách
nói của các nhân vật: tình làng nghĩa xóm, tối lửa
tắt đèn có nhau.


<i><b> 4. Củng cố: Nắm -Vai trò của nhân vật giao tiếp.</b></i>


-Quan hệ xã hội của nhân vật giao tiếp.
-Chiến lược giao tiếp phù hợp.


<b>5. Dặn dị: </b> -Tìm một số đoạn hội thoại trong tác phẩm văn học và


phân tích.


</div>

<!--links-->

×