Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Hóa học 12 bài 42: Luyện tập nhận biết một số chất vô cơ - Giáo án điện tử Hóa học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố kiến thức nhận biết một số ion trong dung dịch và một số</b>


chất khí.


<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm nhận biết.</b>
<b>3. Thái độ: Cẩn thận và nghiêm túc.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


HS chuẩn bị bảng tổng kết cách nhận biết một số ion trong dung dịch và một số
chất khí.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>


Diễn giảng + trực quan.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>



<b>Bài 1: Nhận biết các chất sau bằng quỳ </b>


tím: KOH, HCL, BaCl2 , FeSO4


<b>HD:</b>


 HS dựa vào phản ứng đặc trưng dùng để
nhận biết các cation để giải quyết bài


<b>Giải</b>


Ta dùng quỳ tím thử từng chất
+ Nếu quỳ tím hóa xanh: KOH
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ: HCl


+ Quỳ tím khơng đổi màu: BaCl2, FeSO4


→ Nhận biết được HCl và KOH, cịn lại BaCl2,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tốn.


 GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn
thành bài tập.


tác dụng với KOH
+ Cho kết tủa: FeSO4


PTHH : FeSO4 + 2KOH → Fe(OH)2 + K2SO4


+ Không hiện tượng: BaCl2



<b>Hoạt động 2</b>


<b>Bài 2: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung </b>


dịch: NaCl, CuSO4, H2SO4, MgCl2,
NaOH, chỉ được dùng quỳ tím hãy nhận
biết mỗi dung dịch


<b>HD:</b>


 HS dựa vào phản ứng đặc trưng dùng để
nhận biết các chất để giải quyết bài toán.


 GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hồn
thành bài tập.


<b>Giải</b>


Chiết mỗi dd một ít làm MT
- Cho quỳ tím vào từng MT, nếu:
+ Hóa xanh: NaOH


+ Khơng đổi màu: NaCl


+ Hóa đỏ: H2SO4, MgCl2, CuSO4 (1) (các muối này


do cation bazơ yếu kết hợp với anion gốc acid mạnh
=> môi trường acid, quỳ tím hóa đỏ)



- Cho dd NaOH vừa nhận ở trên vào (1) nếu:
+ Có kết tủa trắng xuất hiện: MgCl2


+ Có kết tủa xanh: CuSO4


+ Khơng hiện tượng: H2SO4


<b>Hoạt động 4</b>


 GV yêu cầu HS xác định môi trường của
các dung dịch.


 HS giải quyết bài tốn.


<b>Bài 3: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng</b>


một trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng
0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ


dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào 4 dung dịch,
quan sát sự thay đổi màu sắc của nó có thể nhận
biết được dãy các dung dịch nào?


A. Dung dịch NaCl.


B. Hai dung dịch NaCl và KHSO4. (Đ)


C. Hai dung dịch KHSO4 và CH3NH2.


D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO3.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 HS dựa vào phản ứng đặc trưng dùng để
nhận biết các cation để giải quyết bài
toán.


 GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn
thành bài tập.


(NH4)2S và (NH4)2SO4 bằng một thuốc thử.


<b>Giải</b>


Cho một mẫu giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 vào


2 dung dịch trên, dung dịch nào làm cho mẫu giấy
lọc chuyển sang màu đen là dung dịch (NH4)2S.


(NH4)2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2NH4NO3


<b>Hoạt động 6</b>


<b>Bài 5: Có hỗn hợp khí gồm SO</b>2, CO2và


H2. Hãy chứng minh trong hỗn hợp có


mặt từng khí đó. Viết PTHH của các phản
ứng.


<b>HD:</b>



 GV lưu ý HS đây là bài tập chứng tỏ sự
có mặt của các chất nên nếu có n chất thì
ta phải chứng minh được sự có mặt của cả
n chất. Dạng bài tập nay khác so với bài
tập nhận biết (nhận biết n chất thì ta chỉ
cần nhận biết được n – 1 chất).


 HS giải quyết bài toán dưới sự hướng
dẫn của GV.


<b>Bài 5: Giải</b>


 Cho hỗn hợp khí đi qua nước Br2 dư, thấy nước


Br2 bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2.


SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (1)


 Khí đi ra sau phản ứng tiếp tục dẫn vào dung dịch


Ca(OH)2 dư thấy có kết tủa trắng chứng tỏ có khí


CO2.


CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)


 Khí đi ra sau phản ứng (2) dẫn qua ống đựng CuO
đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2.


<b>V. CỦNG CỐ:</b>



<b>BT1. Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không có nhãn:</b>


ZnSO4, Mg(NO3), Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng


<b>A. quỳ tím</b> <b>B. dd NaOH</b> <b>C. dd Ba(OH)</b>2 (đúng)<b> D. dd BaCl</b>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BT2. Để phân biệt các dung dịch trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl</b>2,


ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hố học, có thể dùng


<b>A. dd NaOH</b> <b>B. dd NH</b>3 (Đúng) <b>C. dd Na</b>2CO3


<b>D. quỳ tím</b>


<b>BT3. Để phân biệt 2 dung dịch Na</b>2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng


<b>A. dd HCl</b> <b>B. nước Br</b>2 (Đúng) <b>C. dd Ca(OH)</b>2


<b>D. dd H</b>2SO4


<b>BT4. Không thể nhận biết các khí CO</b>2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt


nếu chỉ dùng


<b>A. nước Br</b>2 và tàn đóm cháy dở. <b> B. Nước Br</b>2 và dung dịch


Ba(OH)2.


<b>C. nước vôi trong và nước Br</b>2. <b>D. Tàn đóm cháy dở và nước vơi</b>



trong. (Đúng)


<b>BT5: Chỉ có CO</b>2 và H2O làm thế nào để nhận biết được các chất rắn sau NaCl,


Na2CO3, CaCO3, BaSO4.


Trình bày cách nhận biết. Viết phương trình phản ứng.


</div>

<!--links-->

×