Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiết 38 bài 31 thụ tinh kết hạt và tạo quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết: 38 - Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ </b>



Các em ôn lại kiến thức bài học hôm trước bằng câu hỏi:


Em hãy hoàn thành bảng sau với câu hỏi: Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm
gì?


Đáp án của các em là gì? Có giống đáp án cơ khơng. Chung ta cùng kiểm tra nhé.
1A, 2C, 3F, 4B, 5D, 6E.


<b>1.Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn</b>


Các em nghiên cứu SGK trang 103, quan sát hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
gồm các bước:


- Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhuỵ rồi trương lên và nẩy mầm tạo thành ống
phấn.


- TBSD đực chuyển đến đầu ống phấn,


- Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhuỵ, chuyển tới bầu nhuỵ.
Hồn tât q trình nảy mầm của hạt phấn


Nội dung ghi vở:


- Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhuỵ rồi trương lên và nẩy mầm tạo thành ống
phấn.


- TBSD đực chuyển đến đầu ống phấn,


- Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhuỵ, chuyển tới bầu nhuỵ.



<b>2. Thụ tinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Xảy ra ở noãn


Thụ tinh là gì ? Bài tập điền khuyết:
Điền vào chỗ trống:


Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với ...(1)...Trong
noãn thành...(2)...


1. tế bào sinh dục cái
2. tế bào sinh dục đực
Nội dung ghi vở:
2. Thu tinh:


- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với
tế bào sinh dục cái trứng) có trong nỗn tạo thành hợp tử.


- Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính


<b>3. Kết hạt và tạo quả</b>


HS nghiên cứu SGK hoàn thành bài tập ghép nối Tên bộ phận ở cột A với Cột B là
sau khi bộ phận đó thụ tinh xong đã biến đổi thành.


Kết quả:


1B,2C,3D,4E,5A



Giải thích sự biến các bộ phận sau khác sau khi thụ tinh
1. Hợp tử  Phơi


2. Vỏ nỗn  Vỏ hạt


3. Bầu nhuỵ  quả chứa hạt.


4. Đế , Tràng, Đài, Nhị, Đầu nhụy, Nhụy,Vòi nhụy  Héo, rụng hoặc để lại dấu
tích trên quả (thường là đài như quả hồng, quả thị,...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hợp tử → phơi
Nỗn → Hạt


Bầu nhụy → quả chứa hạt


<b>GV mở rộng kiến thức</b>


Tại sao quả có một hạt, quả nhiều hạt, quả khơng hạt?


Quả 1 hạt là do có 1 nỗn hoặc chỉ có 1 trong nhiều nỗn được thụ tinh


Quả nhiều hạt là do nhiều nỗn được thụ tinh


Quả khơng hạt là do chất kích thích vào bầu mà khơng cần sự thụ tinh và cũng có
thể có thụ tinh xảy ra nhưng trong q trình phát triển, phơi bị teo dần và khơng
hình thành hạt.


<i>Lưu ý: Trong q trình thụ phấn, rất nhiều hạt phấn rơi vào đầu nhụy cùng nảy </i>
<i>mầm thành ống phấn chui vào bầu. Trong bầu có nhiều noãn, mỗi ống phấn sẽ tiếp</i>
<i>xúc 1 noãn. Nếu hai ống phấn cùng tiếp xúc với nỗn thì tế bào sinh dục nào tiếp </i>


<i>xúc trước sẽ được thụ tinh.</i>


Ngày nay con người có nhiều biện pháp tác động để ngăn cản sự thụ tinh, hoặc tạo
ra tính bất thụ để tạo ra nhiều giống cây trồng không có hạt như: Cà chua, quýt,
chanh, dưa hấu,…


<b>CỦNG CỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trị chơi ơ chữ có 7 câu đố, và 1 từ chìa khóa</b>


Câu 1: Hàng 1: Có 3 chữ cái Đây là cơ quan mà sau khi thụ tinh bầu nhụy biến đổi
thành


Câu 2: Hàng 2: Có 6 chữ cái:


Bộ phận này biến đổi thành vỏ hạt sau khi thụ tinh
Hàng 3: Có 7 chữ cái:


Có rất nhiều trên đầu nhụy sau khi thụ phấn
Hàng 4: Có 7 chữ cái:


Đây là hình thức sinh sản có xảy ra thụ tinh
Hàng 5: Có 3 chữ cái:


Sau khi thụ tinh noãn biến đổi thành cơ quan này
Hàng 6: Có 4 chữ cái


Đây là bộ phận do hợp tử biến đổi thành sau khi thụ tinh
Hàng 7: Có 7 chữ cái



Đây là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
Đáp án:


1. quả; 2. Vỏ nỗn, 3. Hạt phấn, 4. Hữu tính, 5. Hạt, 6. Phơi, 7. Thụ tinh.


<b>Dặn dị về nhà:</b>


- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
- Đọc phần “Em có biết”


- Chuẩn bị trước bài 32: “Các loại quả”


- Chuẩn bị một số loại quả: quả cà chua, chanh, đậu Hà Lan, táo ta, quả đu đủ,…
Trong quá trình học tập tại nhà, nếu có chỗ nào chưa hiểu, em có thể gởi thư cho
cô theo địa chỉ


<b>Email: thoiaotrangtn88 gmail.com</b>
<b>Số điện thoại: 0931985859</b>


Cô sẽ giải đáp mọi thắc mắc của các em.
Chúc các em học tốt.


</div>

<!--links-->

×