Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT THƠ HIỆN ĐẠI 9 - Website Trường THCS Tây Sơn - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.45 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC</b>


<b>Trường THCS Tây Sơn</b>



<b>KIỂM TRA VĂN HỌC9 _ NĂM HỌC: 2018-2019</b>


<b> PHẦN THƠ</b>



<b> Thời gian : 45 phút</b>


<b>A. MA TRẬN ĐỀ</b>



<b>Tên Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>1. Đọc hiểu</b>


- Văn bản thơ
(tích hợp Tiếng


Việt)


- Nhận biết
hoàn cảnh ra


đời bài thơ.
-Nhận biết


PTBĐ.
-Nhận biết tác


giả


Hiểu vềmột


chi tiết trong


VB


- Trình bày ý nghĩa về
hình ảnh trong đoạn


thơ.


Số câu: 5
Số điểm:5


Số câu : 5
Số điểm : 5
Tỉ lệ %: 50


Số câu: 3
Số điểm: 3


TL: 30%


Số câu: 1
Số điểm: 1


TL: 10%


Số câu: 1
Số điểm : 1


TL: 10%


<b>2. Tạo lập văn</b>


<b>bản: Nghị luận</b>
văn học


- Viết đoạn văn


nghị luận về 1
bài thơ


Số câu: 1
số điểm:5


Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ%: 50


Số câu: 1
Số điểm: 5


TL: 50%
Tổng số câu


Tổng số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: 3
Số điểm: 3


TL: 30



Số câu: 1
Số điểm: 1


TL: 10


Số câu: 2
Số điểm: 6


TL: 60


Số câu: 6
Số điểm: 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B/ ĐỀ</b>


<b>I/ Đọc - hiểu văn bản: ( 5 điểm)</b>


Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
<i> Mọc giữa dịng sơng xanh</i>


<i> Một bơng hoa tím biếc</i>
<i> Ơi con chim chiền chiện</i>
<i> Hót chi mà vang trời</i>
<i> Từng giọt long lanh rơi</i>
<i> Tôi đưa tay tôi hứng.</i>


<i> Mùa xuân người cầm súng </i>
<i> Lộc giắt đầy trên lưng </i>
<i> Mùa xuân người ra đồng</i>


<i> Lộc trải dài nương mạ</i>
<i> Tất cả như hối hả</i>
<i> Tất cả như xôn xao…</i>


<i><b>Câu 1.(1.0đ) </b></i>


Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào ?


<b>Câu 2. (1.0đ)</b>


Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ ?


<i><b>Câu 3. (1.0đ)</b></i>


Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?


<i><b>Câu 4. (1.0đ)</b></i>


Em hiểu từ “giọt” trong câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi” là “giọt” gì?


<i><b>Câu 5. (1.0đ) </b></i>


Tại sao khi miêu tả về mùa xuân của đất nước, tác giả lại sử dụng hai hình ảnh “ người
cầm súng” và “người ra đồng” mà khơng sử dụng các hình ảnh khác?


<b>II/ Tạo lập văn bản: (5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C/ HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>I/ Đọc - hiểu văn bản ( 5 điểm)</b>



<b>Câu 1 /Đoạn văn trên trích từ bài thơ Mùa xuân nho nhỏ</b>
<b>Câu 2. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:</b>


- Thanh Hải viết bài thơ này vào năm 1980, không bao lâu trước khi ông qua đời ( 0,5 điểm)
- Bài thơ như một lời tâm niệm chân thành , lời gửi gắm tha thiết của nhà thơ để lại cho đời
( 0,5 điểm)


<b>Câu 3 /Biểu cảm ( 1.0 điểm)</b>


<b>Câu 4/ Học sinh có thể trả lời 1 trong 3 ý sau(1.0 điểm)</b>


- Giọt mưa ( 0,5 đ)
- Giọt sương( 0,5 đ)
- Giọt âm thanh ( 1 đ)


<b>Câu 5/</b>


<b>Mức độ 1: 1 điểm</b>


Nêu được cách lí giải đúng đắn ,đầy đủ:


-Hai hình ảnh này biểu trưng cho 2 nhiệm vụ quan trọng của đất nước ta lúc bấy giờ.
-Hình ảnh “ người cầm súng” là biểu trưng cho nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
-Hình ảnh “người ra đồng” là biểu trưng cho nhiệm vụ lao động xây dựng đất nước


<b>Mức độ 2: 0,75 điểm</b>


Học sinh chỉ giải thích được ý nghĩa biểu trưng của một hình ảnh.


<b>Mức độ 3: 0,5 điểm</b>



Học sinh chỉ giải thích chung chung, khơng nói rõ ý nghĩa biểu trưng của từng hình ảnh.


<b>Mức độ 4: 0 điểm</b>


- Lí do khơng đúng.


- Khơng nêu được lí do nào.


<b>II/ Tạo lập văn bản: ( 5 điểm)</b>


<b>Tiêu chí</b> Điểm


<b>a.Cấu trúc đoạn</b>
<b>văn</b>


Đảm bảo thể thức của một đoạn văn (Hình thức đoạn văn,cấu trúc
đoạn văn )


0.5


<b>b.Vấn đề nghị</b>
<b>luận</b>


Xác định đúng vấn đề nghị luận: sự chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt
của đất trời lúc sang thu.


0.5


<b>c.Lập luận</b> <i>-Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn theo định hướng:</i>


+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nội dung nghị luận.
+ Những biểu hiện của thiên nhiên lúc sang thu :
* Tín hiệu đất trời lúc sang thu.


* Những chuyển biến của đất trời lúc sang thu.
+ Ý nghĩa triết lí của hình ảnh “hàng cây đứng tuổi”.
+ Nhận xét về sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh.


- Hệ thống lí lẽ chặt chẽ kết hợp với dẫn chứng tiêu biểu và được
triển khai bằng các phương pháp lập luận có sức thuyêt phục cao


3.0


<b>d. Sáng tạo</b> Diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận. 0,5
<b>e.Chính tả, dùng</b>


<b>từ,đặt câu</b>


</div>

<!--links-->

×