Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

nội dung ôn tập hk1 môn ngữ văn năm học 20182019 thpt nguyễn du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.1 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2018 - 2019</b>
<i><b>Mơn: NGỮ VĂN – Khối: 12</b></i>


<b> </b> <b> </b> <i><b><sub>Thời gian: 120 phút </sub></b></i>


<i><b>(Khơng tính thời gian phát đề)</b></i>


<b> </b>


<b>I/ ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) </b>


<b>Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:</b>


Sáng 1-12-2017, vòng xoay Phạm Văn Đồng tuy đã có các nhánh cầu vượt nhưng phía dưới
vẫn đơng xe. Một người đàn ơng trung niên chạy chiếc xe ba gác máy. Đến đoạn ôm cua, xe mất
lái, mất thắng..., ông ủi vô phía sau một chiếc xe hơi. Và người lái xe ba gác bị hất mạnh về phía
sau, ngã lăn xuống đường... Lỗi rõ ràng do xe ba gác máy mất thắng. Vì xe hơi vẫn chạy bình
thường chứ khơng dừng đột ngột.


Tôi dừng lại giúp đỡ người chạy ba gác dậy và giật mình khi nhìn thấy đèn của chiếc xe hơi trị
giá hơn 4 tỉ đồng đã vỡ. Tôi bắt đầu lo cho người chạy ba gác. Nhưng rồi tơi tạm gác lại chuyện đó
khi thấy máu từ trên cánh tay của người lái xe ba gác bắt đầu chảy. Có vật gì đó cắt vào nên máu từ
cánh tay anh chảy rất nhiều. Tơi loay hoay tìm trong túi xách có ít khăn giấy khơ để quấn lại cầm
máu cho anh. Tự dưng thấy mình bao đồng, nhưng trong hồn cảnh này, tự mình an ủi mình... giúp
người mà!


Thế rồi, một người đàn ông từ trên xe hơi mở cửa bước xuống. Tơi hồi hộp chưa đốn được
chuyện gì sẽ xảy ra lúc này.Tơi nghĩ với thu nhập của một người lái xe ba gác máy thì bóng đèn xe
hơi kia chắc phải mất tiền của cả tháng trời dành dụm. Tôi bắt đầu hồi hộp và đã xót xa cho anh!


Người đàn ơng tiến lại gần, bắt đầu ngồi xuống chỗ tôi và người lái xe ba gác đang loay hoay.


Ơng ta hỏi:


- Anh có bị làm sao khơng, có cần đi bệnh viện khơng? Sao anh bất cẩn vậy? Đưa tay tui xem
nào! - người đàn ông cầm cánh tay của kẻ bị thương và dùng luôn cái khăn trong túi áo ông ấy để
quấn lại.


- Dạ tui... tui... không sao, tui cám ơn anh - vẻ khổ sở và sợ sệt của anh lái xe ba gác đáp lời.
Tơi chưa hết hồi hộp thì tài xế của người đàn ông sang trọng bước xuống xe, nói to:


- Chú Hai, bóng đèn xe bị bể rồi chú Hai!


- Bể thì sửa, chút đem về trung tâm cho nó làm lại!


Ơng ta khơng quan tâm đến cái bóng đèn xe của mình đang bị bể, mà vẫn cố buộc lại vết
thương cho anh lái xe ba gác. Tui thấy anh ấy nhét vào trong túi áo của anh lái xe ba gác ít tiền gì
đó rồi nói: "Làm ăn cẩn thận chú ạ. May là gặp tui, không là công toi rồi. Chút về coi ghé trạm xá
nào đó cho nó băng bó vết thương. Bảo trọng nghen...". Nói xong ơng lên xe rời đi với chiếc xe bị
bể mất một bóng đèn. Tơi tần ngần nhìn theo chỉ kịp thấy chiếc xe mang biển số Sài Gịn.


Cảm giác của tơi lẫn lộn. Tơi vẫn chưa hết sợ. Và tơi vẫn chưa tin vào mắt mình. Trong tơi
vẫn cịn một chút của cái tưởng tượng ích kỷ thống qua lúc người đàn ơng kia bước từ trên xe hơi
xuống. Tơi tự trách mình bởi đã tưởng tượng ra khung cảnh hầu hết của các vụ va quẹt mà tôi từng
chứng kiến. Thế mà hôm nay, chuyện cổ tích lại xuất hiện trước mắt mình.


Người ta có cả trăm, cả nghìn cách ứng xử với nhau, nhưng chỉ có một thứ để hiểu nhau, đó là
tình người.


Tơi đứng giữa quan sát vai vế, địa vị của hai người đàn ơng. Và tơi đã khơng cịn nhìn thấy sự
phân biệt giàu nghèo. Lúc đó chỉ có tình u thương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tự dưng tôi thấy hôm nay ở đâu cũng đẹp, những con người đẹp, nắng đẹp, và một Sài Gòn
rất đẹp!


<i>(Theo Trần Minh Hiền, báo Tuổi trẻ ngày 1/12/2017)</i>
<b>1. Xác định các phương thức biểu đạt sử dụng trong văn bản. (0,5đ)</b>


<b>2. Xác định các phong cách ngơn ngữ của văn bản (0,5đ)</b>


<i><b>3. Vì sao tác giả lại viết “Tự dưng tôi thấy hôm nay ở đâu cũng đẹp, những con người đẹp, nắng</b></i>
<i>đẹp, và một Sài Gịn rất đẹp”? (1,0đ)</i>


<b>4. Thơng điệp mà tác giả gửi gắm qua bài viết trên là gì? Anh/chị hãy trả lời trong khoảng 5-7 dòng.</b>
(1,0đ)


<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm):</b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm):</b>


Viết một đoạn văn (khoảng 15 câu) trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu văn trích trong phần
<i>đọc hiểu: “Người ta có cả trăm, cả nghìn cách ứng xử với nhau, nhưng chỉ có một thứ để hiểu</i>
<i>nhau, đó là tình người”.</i>


<b>Câu 2 (5,0 điểm):</b>


<i><b>Bàn luận về hình tượng sơng Đà trong tùy bút Người lái đị sơng Đà - Nguyễn Tn, có ý</b></i>
kiến cho rằng:


“… Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra một con Sông Đà không phải là thiên nhiên vô tri, vô giác, mà là
một sinh thể có hoạt động, có tính cách, cá tính, có tâm trạng hẳn hoi và khá phức tạp. Nó có hai nét
tính cách cơ bản đối lập nhau như tác giả nói – “hung bạo và trữ tình…” .



<i>(Nguyễn Đăng Mạnh)</i>


<i><b>.Hãy phân tích đoạn trích Người lái đị sơng Đà và làm sáng tỏ nhận định trên .</b></i>


... Hết...
<i>Thí sinh khơng sử dụng tài liệu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU</b>


<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2018 - 2019</b>
<i><b>Môn: NGỮ VĂN – Khối: 12</b></i>


<b>Phần</b> <b>Câu</b> <b>Nội Dung</b> <b>Điểm</b>


<b>I</b>


<b>ĐỌC HIỂU</b> <b>3,0</b>


<b>1</b> Các phương thức biểu đạt sử dụng trong văn bản: tự sự, biểu
cảm.


0,5


<b>2</b> Phong cách ngơn ngữ của văn bản: báo chí. 0,5


<b>3</b>


<i>Tác giả viết “Tự dưng tôi thấy hôm nay ở đâu cũng đẹp, những</i>
<i>con người đẹp, nắng đẹp, và một Sài Gịn rất đẹp” vì: tác giả</i>
chứng kiến một câu chuyện đẹp về tình người. Giữa cuộc sống


bộn bè, tấp nập hiện nay, người ta thường xử sự với nhau một
cách thực dụng, vơ cảm, câu chuyện tình người ấm áp khiến
tác giả cảm thấy yêu đời, yêu người hơn.


1,0


<b>4</b>


Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua bài viết trên: hãy cư xử với
nhau bằng tình người, và hãy nhân rộng điều đó, chứ khơng chỉ
là câu chuyện cổ tích giữa đời thường.


1,0


<b>II</b>


<b>LÀM VĂN</b>


<b>1</b>


<b>Viết một đoạn văn (khoảng 15 câu) trình bày về câu</b>
<i><b>văn: “Người ta có cả trăm, cả nghìn cách ứng xử với nhau,</b></i>
<i><b>nhưng chỉ có một thứ để hiểu nhau, đó là tình người”.</b></i>


<b>2,0</b>


a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận.


Đoạn văn phải có câu chủ đề. Các câu còn lại tập trung thể
hiện chủ đề.



0,25


b. Xác định được đúng vấn đề cần nghị luận


Nghị luận về cách ứng xử trong cuộc sống, về tình người.


0,25


c. Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm: kết hợp
chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và
hành động.


Một vài gợi ý về nội dung:


- Ứng xử là một biểu hiện của giao tiếp. Ứng xử được thể hiện
cụ thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, lời nói, cách nói của con
người khi giao tiếp. Ứng xử cịn thể hiện văn hóa của con


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

người, thể hiện tình người.


- Tình người là những tình cảm đẹp đẽ của con người, gắn kết
những trái tim. Cuộc sống chỉ tồn tại lâu bền nhất khi được
nuôi dưỡng bởi suối nguồn của tình người.


- Những người tử tế, ứng xử có văn hóa, có tình người thường
được mọi người tôn trọng, cảm phục.


- Trong xã hội hiện nay, tình người thường bị xem nhẹ. Khi có
va chạm, dù là vơ ý, người ta dễ bị kích động, chửi bới, đánh


đập nhau, thậm chí giết người. Đó là những hành vi đáng lên
án.


- Hãy sống yêu thương nhau, hãy lựa chọn cách cư xử đúng
đắn, nhân văn, vị tha…


d. Sáng tạo


Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện ý nghĩa sâu sắc, mới mẻ về
vấn đề nghị luận.


0,25


e. Chính tả, dùng từ, đặt câu


Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.


0,25


<b>2</b> <i><b>Phân tích đoạn trích Người lái đị sơng Đà và làm sáng tỏ</b></i>
<i><b>nhận định: “Nguyễn Tuân đã miêu tả con sông Đà độc dữ,</b></i>
<i><b>nham hiểm như kẻ thù số một của con người”.</b></i>


<b>5,0</b>


a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận.


<i>Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài dẫn dắt hợp lí</i>
<i>và nêu được vấn đề; thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn</i>
<i>liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, kết bài khái</i>


quát được vấn đề.


0,5


b. Xác định được đúng vấn đề cần nghị luận 0,5


<i><b> Nguyễn Tuân đã miêu tả con sông Đà độc dữ, nham hiểm</b></i>
<i><b>như kẻ thù số một của con người.</b></i>


c. Triển khai vấn để cần nghị luận thành các luận điểm phù
hợp, vận dụng tốt các thao tác lập luận (trong đó phải có thao
tác phân tích, so sánh); kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn
chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động.


3,0


- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm.
- Con sông Đà độc dữ, nham hiểm :


+ Lắm thác nhiều ghềnh, dịng chảy ngỗ ngược, bờ sơng hẹp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đá dựng vách thành.


+ Mặt ghềnh Hát Lng nước xơ đá, đá xơ sóng, xóng xơ gió,
gùn ghè như những kẻ địi nợ…


+ Những cái hút nước.
+ Âm thanh của thác nước.
+ Ba trùng vi thạch trận.



=> Sơng Đà như một lồi thủy quái hung hăng, bạo ngược, biết
bày thạch trận, thủy trận hịng tiêu diệt thuyền bè trên dịng
<i>nước của nó. Một thứ thiên nhiên Tây Bắc với “diện mạo và</i>
<i>tâm địa một thứ kẻ thù số một”.</i>


- Nghệ thuật: Nhân hóa, so sánh, sử dụng ngơn ngữ giàu chất
tạo hình, gợi liên tưởng kì thú, táo bạo; vận dụng kiến thức của
nhiều lĩnh vực: quân sự, võ thuật, điện ảnh…


2,0


0,5


d. Sáng tạo


Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ.
Văn viết giàu cảm xúc, thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt.


0,5


e. Chính tả, dùng từ, đặt câu


Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.


0,5


</div>

<!--links-->

×