Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Thuyết minh về lễ hội Đền Quả - Nghệ An - Bài văn mẫu lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.2 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Thuyết minh về lễ hội Đền Quả - Nghệ An</b>
<b>Bài làm</b>


Đền Quả Sơn (hay còn được gọi là Đền Quả, Đền Mượu) tọa lạc dưới chân núi
Quả, nay thuộc xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương. Tịa đền có tuổi thọ ngót gần
một ngàn năm, được trùng tu nhiều lần, đã trở thành một di tích lịch sử văn hóa
uy nghi, tơn nghiêm, có quy mơ khá đồ sộ trong một khuôn viên rộng lớn và rất
đẹp mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hương đang sống ở mọi miền của Tổ quốc. Đây cũng là dịp để nhân dân vui
chơi, giải trí, mở rộng giao lưu và thỏa mãn nhu cầu tâm linh. Được sự nhất trí
của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tại Thơng báo số 2851/TB-SVHTTDL
ngày 14/12/2009 và sự đồng ý của Ban Thường vụ huyện ủy Đô Lương, Lễ hội
Đền Quả Sơn sẽ do UBND huyện Đô Lương chỉ đạo, tổ chức với sự tham dự
trực tiếp của các xã Bồi Sơn, Ngọc Sơn, Lam Sơn, Bắc Sơn, Tràng Sơn và
nhiều lực lượng khác trong toàn huyện. Bắt đầu từ ngày 17 tháng Giêng âm
lịch, các hoạt động thể thao, văn nghệ, các trò chơi dân gian truyền thống được
tổ chức tại khuôn viên của đền. Tối 19, Hội diễn văn nghệ chào mừng Lễ hội
và sau đó vào lúc 22 giờ, Lễ cáo yết được tổ chức tại Đền Quả Sơn và Chùa Bà
Bụt. Lễ rước thần chính thức được bắt đầu từ 6 giờ ngày 20. Đầu tiên là Lễ
xuất thần; tân lễ; lộn quân thủy bộ; sau đó là lễ rước với 2 cánh quân thủy, bộ.
Trên đường rước bộ, tổ chức lễ bái hạ ở các làng Nhân Bồi, Tập Phúc, Phúc
Hậu, Nhân Trung, Trạc Thanh và Phúc Yên.


</div>

<!--links-->

×