Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

nội dung ôn tập hk1 môn công nghệ năm học 20182019 thpt nguyễn du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.48 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN THI HỌC KỲ I, NH: 2018 - 2019</b>


<b>MÔN CÔNG NGHỆ KHỐI 11</b>



<i><b> (1). Các khổ giấy chính được lập ra từ khổ giấy nào? Trên thực tế có mấy loại khổ giấy </b></i>
<i><b>chính, kể tên? Lập bảng các khổ giấy chính để nắm được tên gọi và kích thước của từng </b></i>
<i><b>khổ? </b></i>


 Các khổ giấy chính được lập ra từ khổ giấy A0 ,


 Trên thực tế có 5 loại khổ giấy chính là A0, A1, A2, A3, A4.
 Bảng các khổ giấy chính:


Kí hiệu A0 A1 A2 A3 A4


Kích thước 1189 x 841 841 x 594 594 x 420 420 x 297 297 x 210


<i><b>(2). Thế nào là tỉ lệ bản vẽ? có những loại tỉ lệ nào? Lấy ví dụ:</b></i>


Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn và kích thước thực.
 Phóng to : 5 : 1 ; 10 : 1 ; 20 : 1 ; 50 : 1 ; 100 : 1.


 Nguyên hình : 1 : 1


 Thu nhỏ : 1 : 2 ; 1 : 5 ; 1 : 10 ; 1 : 20 ; 1 : 50 ; 1 : 100.


<i><b>(3) Trong bản vẽ kĩ thuật có những loại nét vẽ cơ bản nào:</b></i>
 Nét liền đậm : Đường bao thấy, cạnh thấy.


 Nét liền mảnh : Đường kích thước, đường gióng, đường gạch gạch trên mặt cắt.
 Nét lượn sóng : Đường giới hạn một phần hình cắt.



 Nét đứt mảnh : Đường bao khuất, cạnh khuất.


 Nét gạch chấm mảnh : Đường tâm, đường trục đối xứng.


<b>(4) Chữ viết trong bản vẽ kĩ thuật?</b>


 Chiều rộng (d) của nét chữ thường lấy bằng <sub>10</sub>1 <i>h</i> .


 Trên bản vẽ kĩ thuật dùng chữ in,thường dùng kiểu chữ đứng.


<b>(5) Hãy trình bày nội dung ghi kích thước trong bản vẽ kĩ thuật?</b>


<i>a. Đặc điểm đường kích thước :</i>


 Vẽ bằng nét liền mảnh.


 Kẻ song song với phần tử cần ghi kích thước.
 Ở 2 đầu mút có vẽ mũi tên.


<i>b. Đặc điểm đường gióng kích thước.</i>


 Vẽ bằng nét liền mảnh.


 Kẻ vng góc với đường kích thước.


 Khoảng cách cho phép đường gióng vượt qua đường kích thước là 2  4mm.


<i>c. Chữ số kích thước :</i>


 Chỉ trị số kích thước thực, khơng phụ thuộc vào tỉ lệ của bản vẽ.


 Có 2 loại chữ số kích thước : kích thước độ dài và kích thước góc.
 Nếu bản vẽ khơng ghi đơn vị kích thước thì được hiểu đơn vị là mm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Trước số kích thước đường kính của đường trịn, ghi kí hiệu Ø.
 Trước số kích thước bán kính của đường trịn, ghi kí hiệu R.


Ví dụ: Ø12 : Bán kính là 12; R25 : Đường kính là 25.


<i><b>(6) Mặt cắt là gì, hình cắt là gì? có những loại mặt cắt và hình cắt nào? kể tên, nêu đặc điểm </b></i>
<i><b>phân biệt? </b></i>


<b>1. Khái niệm hình cắt và mặt cắt :</b>


 Mặt cắt là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt.


 Hình cắt là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt.


2. Mặt cắt :


<b>Mặt cắt chập</b> <b>Mặt cắt rời</b>


<b>Vị trí vẽ</b> Vẽ ngay lên hình chiếu <sub>tương ứng</sub> Vẽ bên ngồi hình chiếu.


<b>Nét vẽ của </b>


<b>đường bao</b> Nét liền mảnh


- Nét liền đậm


- Liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm


mảnh.


<b>Ứng dụng</b> Biểu diễn mặt cắt có hình <sub>dạng đơn giản</sub> Biểu diễn mặt cắt có hình dạng phức tạp.


3. Hình cắt :


<b>Hình cắt tồn bộ</b> <b>Hình cắt một nửa</b> <b>Hình cắt cục bộ.</b>


<b>Định </b>
<b>nghĩa</b>


Sử dụng một mặt
phẳng cắt, cắt tồn
bộ vật thể


- Là hình biểu diễn gồm một nửa
hình cắt ghép với một nửa hình
chiếu.


- Đường phân cách là trục đối
xứng, vẽ bằng nét gạch chấm
mảnh.


- Là hình biểu diễn một
phần hình cắt với hình
chiếu.


- Đường giới hạn vẽ bằng
nét lượn sóng.



<b>Ứng </b>
<b>dụng</b>


Dùng để biểu diễn
bên trong của vật
thể


Dùng trong trường hợp vật thể
đối xứng


Dùng để biểu diễn một phần
vật thể dưới dạng hình cắt.


<i><b>(7). Hình chiếu trục đo là gì? Hình chiếu trục đo vng góc đều và hình chiếu trục đo xiên </b></i>
<i><b>góc cân có các thơng số như thế nào?</b></i>


 Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn khơng gian ba chiều của vật thể, được xây dựng
bằng phép chiếu song song.


 Hình chiếu trục đo vng góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân có các thơng số:
Hình chiếu trục đo vng góc đều Hình chiếu trục đo xiên góc cân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm </i>
 Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh: Hình chiếu phối cảnh thường được đặt bên cạnh các
hình chiếu vng góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc xây dựng để biểu diễn các cơng trình
có kích thước lớn như nhà cửa, cầu đường, đê đập,…


 Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh:


 Tâm chiếu (điểm nhìn): mắt người quan sát.



 Mặt tranh (mặt phẳng hình chiếu) là một mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng.
 Mặt phẳng vật thể: Mặt phẳng nằm ngang đặt các vật thể cần biểu diễn.


 Mặt phẳng tầm mắt : Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn


 Đường chân trời (tt): giao của MF tầm mắt với mặt tranh theo 1 đường thẳng
 Có 2 loại hình chiếu phối cảnh:


<i>+ Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ : có mặt tranh song song với 1 mặt của vật thể.</i>


<i>+ Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ : có mặt tranh khơng song song với mặt nào của vật thể.</i>


<i><b>(9). Thiết kế là gì? Nêu các giai đoạn của quá trình thiết kế?</b></i>


Thiết kế là quá trình hoạt động sáng tạo của người thiết kế, bao gồm nhiều giai đoạn.
Các giai đoạn của quá trình thiết kế :


 Hình thành ý tưởng . Xác định đề tài thiết kế
 Thu thập thông tin. Tiến hành thiết kế


 Làm mơ hình thử nghiệm. Chế tạo thử
 Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế
 Lập hồ sơ kỹ thuật


<i><b>(10) Bản vẽ kỹ thuật là gì? Có những loại BVKT nào?</b></i>


<i>Bản vẽ kỹ thuật là các thông tin kỹ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa theo các quy tắc </i>
<i>thống nhất.</i>



<i>Phân loại: có hai loại bản vẽ kỹ thuật:</i>


 <i>Bản Vẽ Xây Dựng: Gồm bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử </i>


<i>dụng ...các cơng trình kiến trúc và xây dựng</i>


 <i>Bản Vẽ cơ Khí: Gồm bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng </i>


<i>...các máy móc, thiết bị</i>


<i><b>PHẦN MỞ RỘNG:</b></i>


<b>-</b> Theo em như thế nào là vật liệu thân thiện với môi trường?


<b>-</b> Em có giải pháp gì nhằm bảo vệ mơi trường nói chung và bảo vệ môi trường nơi em học
tập, sinh sống...?


</div>

<!--links-->

×