Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

nội dung ôn tập hk1 môn công nghệ năm học 20182019 thpt nguyễn du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ÔN THI HỌC KỲ I, NH: 2018 - 2019</b>


<b>MƠN CƠNG NGHỆ KHỐI 12</b>



<b>(1). Nêu kí hiệu, phân loại và công dụng của điện trở trong mạch điện?</b>


- Cấu tạo: dùng dây kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lõi sứ
- Cơng dụng: để hạn chế hoặc điều chỉnh dịng điện và để phân chia điện áp trong mạch.
- Phân loại: + Theo công suất: Công suất nhỏ, công suất lớn.


+ Theo trị số: trị số cố định hoặc trị số biến đổi (biến trở, chiết áp)


+ Theo sự tác động của đại lượng vật lý: Điện trở nhiệt, điện trở biến đổi theo
điện áp, quang điện trở.


- Kí hiệu:


<b>(2). Nêu cấu tạo, phân loại và công dụng của tụ điện trong mạch điện?</b>


- Cấu tạo: Tụ điện là tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện mơi
- Cơng dụng: ngăn cách dịng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua theo
nguyên lý phóng nạp. Tạo thành mạch cộng hưởng khi mắc phối hợp với cuộn cảm.


- Phân loại: Theo chất điện môi (Tụ giấy, tụ mica, tụ sứ, tụ nilông, tụ dầu, tụ hoá) hoặc theo
sự phân cực (tụ phân cực và tụ khơng phân cực),…


- Kí hiệu:


<b>(3). Nêu cấu tạo, kí hiệu, phân loại và cơng dụng của cuộn cảm?</b>


- Cơng dụng: Dùng để dẫn dịng điện một chiều và ngăn dòng điện cao tần. Tạo thành
mạch cộng hưởng khi mắc phối hợp với tụ điện.



- Dùng dây dẫn điện có vỏ bọc để cuốn thành cuộc cảm.


- Phân loại: âm tần, trung tần, cao tần.


<b>(4). Nêu cấu tao, kí hiệu, phân loại và cơng dụng của Diot bán dẫn?</b>


Cấu tạo: Có một tiếp giáp P – N, hai điện cực: anôt (A) và catôt (K), có vỏ bọc bằng thủy
tinh, nhựa hoặc kim loại.


Phân loại và cơng dụng:


<b>- Điốt chỉnh lưu: nắn dịng điện xoay chiều thành một chiều</b>
<b>- Điốt ổn áp: dùng để ổn định điện áp một chiều</b>


<b>- Điốt phát quang: dùng để tạo ra ánh sáng</b>


<b>- Điốt laze: dùng để tạo ra tia laze, ánh sáng laze</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>(5). Nêu cấu tạo, kí hiệu, phân loại và cơng dụng của Tranzito?</b>


- Cấu tạo: Có hai tiếp giáp P – N, ba điện cực: Êmitơ (E), Colectơ (C), Bazơ (B), có vỏ bọc
bằng nhựa hoặc kim loại.


- Công dụng: Dùng để khuếch đại tín hiệu, để tạo sóng, để tạo xung…
- Phân loại: Tranzito PNP và tranzito NPN


- Kí hiệu:





<b>(6). Nêu cấu tạo, kí hiệu, cơng dụng và ngun lý làm việc của Triac và điac:</b>
- Cấu tạo: Triac và điac là linh kiện bán dẫn nhiều lớp .


Triac có 3 điện cực A1, A2 và G
Điac có 2 điện cực A1, A2


<b>- Công dụng: Dùng để điều khiển các thiết bị điện trong các</b> mạch


điện xoay chiều.


<b>- Nguyên lý làm việc:</b>


Triac:


Khi cực G và A2 có điện thế âm hơn so với A1 thì triac mở. Dịng điện đi từ A1 về A2
Khi cực G và A2 có điện thế dơng hơn so với A1 thì triac mở. Dịng điện đi từ A2 về A1


Điac: Kích mở bằng cách nâng cao điệp áp đặt vào hai cực A1, A2


<b>(7). Mạch điện tử là gì? Trình bày cách phân loại mạch điện tử?</b>


Mạch điện tử là mạch mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử với các bộ phận nguồn, dây
dẫn… nhằm thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong kĩ thuật điện tử.


Trình bày cách phân loại mạch điện tử?
Theo chức năng và nhiệm vụ:


+ Mạch khuếch đại
+ Mạch tạo sóng


+ Mạch tạo xung


+ Mạch nguồn chỉnh lưu, lọc và ổn áp
Theo phương thức gia cơng, xử lí tín hiệu:


Mạch kĩ thuật tương tự và mạch kĩ thuật số


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khối 1: Biến áp nguồn: tăng hoặc giảm điện áp theo yêu cầu


Khối 2 : Mạch chỉnh lưu: nắn dòng điện xoay chiều thành một chiều.


Khối 3: Mạch lọc nguồn: mắc phối hợp tụ và cuộn cảm để san phẳng độ gợn sóng.
Khối 4: Mạch ổn áp một chiều: giữ mức điện áp một chiều trên tải ổn định.


<b>(9). Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý mạch chỉnh lưu nửa chu kì (dùng 1 điốt)? Ưu nhược </b>
<b>điểm của mạch này?</b>


- Ở chu kỳ dương: điơt phân cực thuận, dịng điện I: cực dương
cuộn thứ cấp  điôt  Rtải  cực âm cuộn thứ cấp.


- Ở chu kỳ âm: điôt bị phân cực ngược  khơng có dịng qua tải.
(Mạch đơn giản, dễ làm nhưng sóng ra có độ gợn lớn, hiệu quả
kém)


<b>(10). Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý mạch chỉnh lưu cầu (dùng 4 điốt)? Ưu nhược điểm </b>
<b>của mạch này?</b>


- Ở nửa chu kỳ dương: dòng điện I: cực dương cuộn thứ
cấp  Đ1 R tải  Đ3  cực âm của cuộn thứ cấp.



- Ở nửa chu kỳ âm: dòng điện I: cực dương cuộn thứ cấp 
Đ2<sub> R tải  Đ</sub>4  cực âm của cuộn thứ cấp.


(Sóng ra có độ gợn nhỏ, hiệu suất cao; nhưng mạch cấu
tạo phức tạp )


<b>(11). Khuếch đại là gì? Chức năng của mạch khuếch đại? Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý </b>
<b>làm việc mạch khuếch đại đảo dùng OA</b>


 Khuếch đại là làm tăng biên độ của tín hiệu mà


khơng làm thay đổi tần số của nó.


 Chức năng: Khuếch đại tín hiệu điện về mặt


điện áp, dịng điện, cơng suất.


 Nguyên lý:


<b>-</b> Tín hiệu vào R1  VĐ  OA  đầu Ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-</b> Một phần tín hiệu ra  Rht  VĐ: nhằm ổn định URA (hồi tiếp âm)


<b>-</b> Hệ số khuếch đại: KĐ = UR / UV = Rht / R1


<b>(12). Chức năng của mạch tạo xung? Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý của mạch tạo xung</b>
<b>đa hài tự dao động?</b>


<b>-</b> Chức năng: Biến đổi năng lượng dòng điện một chiều thành năng lượng dao động điện có
dạng xung và tần số theo yêu cầu.



<b>-</b> Nguyên lý:


Trạng thái cân bằng 1:
C1 phóng điện, C2 tích điện
 T1 THƠNG, T2 KHỐ


Trạng thái cân bằng 2:
C1 tích điện, C2 phóng điện
 T1 KHỐ, T2 THƠNG


<b>T1 và T2 ln phiên THƠNG – KHỐ để tạo xung</b>


<b>PHẦN MỞ RỘNG:</b>


<b>- Em có giải pháp gì nhằm bảo vệ mơi trường nói chung và bảo vệ môi trường nơi em học </b>


tập, sinh sống...?


<b>- Trường THPT Nguyễn Du có khoảng 160 máy lạnh, hàng ngày thải ra mơi trường hàng </b>


trăm lít nước. Em có ý tưởng gì khi nhìn thấy thực trạng này?


</div>

<!--links-->

×