Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

nội dung ôn tập giữa hk2 môn sinh học năm học 20162017 thpt nguyễn du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.02 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, KHỐI 12</b>



<b>I. PHẦN TỰ LUẬN</b>
<b>1. Bằng chứng tế bào học: </b>


- Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống
trước đó. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.


- Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều có các thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế
bào chất, nhận hoặc vùng nhân.


<i><b>- Bằng chứng tế bào học phản ánh nguồn gốc chung cùa sinh giới.</b></i>
<b>2. Bằng chứng sinh học phân tử: </b>


- Những lồi có họ hàng càng gần thì trình tự các axit amin hay trình tự nucleotit càng có
xu hướng càng giống nhau và ngược lại


- Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung bảng mã di truyền,
đều dùng chung 20 loại axit amin để cấu tạo nên protein, chứng tỏ chúng tiến hóa từ một tổ tiên
chung.


<b>- Kết luận: Sự tương đồng về nhiều đặc điểm ở cấp phân tử và cấp tế bào cũng cho thấy</b>
các lồi trên Trái Đất đều có chung tổ tiên


<b>3. So sánh chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Đacuyn</b>
<b>Chỉ tiêu so</b>


<b>sánh</b> <b>Chọn lọc nhân tạo</b> <b>Chọn lọc tự nhiên</b>


<b>Động lực</b> Nhu cầu về kinh tế và thị hiếu của



con người Đấu tranh sinh tồn của sinh vật vớimôi trường
<b>Nguyên liệu Biến dị xuất hiện trong quần thể vật</b>


nuôi và cây trồng.


Biến dị cá thể xuất hiện trong quần
thể sinh vật tự nhiên.


<b>Nội dung</b>
<b>(cơ chế)</b>


Đào thải các biến dị có hại, tích luỹ
các biến dị có lợi phù hợp với mục
tiêu sản xuất của con người


Đào thải các biến dị có hại và tích
luỹ các biến dị có lợi cho sinh vật.
CLTN phân hố khả năng sống sót
và sinh sản của các cá thể trong
quần thể


<b>Kết quả</b>


<i><b>Tạo ra các loài mới, giống vật ni</b></i>


<i><b>và cây trồng đa dạng và thích nghi</b></i>


với nhu cầu xác định của con người


CLTN theo con đường phân li tính


<i><b>trạng → hình thành nhiều loài</b></i>


<i><b>mới từ một dạng ban đầu, giải thích</b></i>


nguồn gốc thống nhất của các lồi


<b>Vai trị</b>


Quy định chiều hướng và tốc độ
biến đổi của các giống vật ni cây
trồng


<b>- Hình thành các đặc điểm thích</b>
nghi trên cơ thể sinh vật với mơi
trường sống.


<b>- Là động lực tiến hóa của sinh</b>
giới


<b>4. Nhân tố tiến hóa gồm: đột biến, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao</b>
phối không ngẫu nhiên.


<b>*. Chọn lọc tự nhiên ( CLTN) </b>


- Mặt chủ yếu của CLTN là q trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của
các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.


- CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi thành phần kiểu gen của
<b>quần thể → biến đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.</b>



- Đối tượng tác động của CLTN : cá thể và quần thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Kết quả: CLTN dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy</b>
định các đặc điểm thích nghi với mơi trường


<b>- CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào các yếu tố:</b>
+ Chọn lọc chống lại alen trội: nhanh chóng làm thay đổi tần số alen.


+ Chọn lọc chống lại alen lặn: làm thay đổi chậm hơn. Vì alen lặn chỉ bị đào thải
khi ở trạng thái đồng hợp.


+ CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn đơn bội (n) nhanh hơn so
với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội (2n).


- CLTN tự nhiên là nhân tố chính hình thành nên các quần thể sinh vật thích nghi với
mơi trường.


<b>5. Q trình hình thành lồi bằng con đường cách li tập tính và cách li sinh thái:</b>
<b>*. Hình thành lồi bằng cách ly tập tính: </b>


Các cá thể trong một quần thể do đột biến  hình thành kiểu gen nhất định  thay đổi một
số đặc điểm liên quan đến tập tính giao phối  có xu hướng giao phối có lựa chọn  cách ly
với quần thể gốc  lồi mới xuất hiện.


<b>*. Hình thành loài bằng con đường sinh thái:</b>


Hai quần thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực điạ lý, nhưng ở hai ổ sinh thái khác
nhau. Trong các điều kiện sinh thái khác nhau đó, CLTN tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp
theo những hướng khác nhau thích nghi với các điều kiện sinh thái tương ứng  khơng giao
phối được với nhau dần dần lồi mới xuất hiện.



<b>6. Khái niệm loài giao phối:</b>


<i><b>Loài giao phối là 1 hoặc 1 nhóm quần thể có:</b></i>
<i><b>+ Có tínhtrạng chung về hình thái và sinh lý.</b></i>


+ Có khu phân bố xác định


+ Các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có
sức sống có khả năng sinh sản , cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác lồi.


</div>

<!--links-->

×