Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP NÔNG CỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.48 KB, 7 trang )

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP NÔNG CỐNG.
I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP NÔNG CỐNG.
- Sự hoàn thiện luôn luôn cần thiết trong công tác hạch toán nguyên vật liệu,
khồng có một cách tổ chức hạch toán nào là hoàn chỉnh, mà người quản lý luôn
phải tìm tòi đổi mới nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại đơn vị để đạt được hiệu
quả cao nhất và tạo điều kiện phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống không
nhiều, chủng loại vật tư không đa dạng. Tuy nhiên có thể khái quát một số vật liệu
chủ yếu thường xuyên sữ dụng, các nghiệp vụ liên quan nhiều đó là quặng nguyên
liệu.. Bên cạnh đó trong quá trình sản xuất khai thác và chế biến công ty còn sữ
dụng một số loại vật liệu phụ như: bao bì…….
Đánh giá nguyên, vật liệu:
Là việc xác định giá trị vật liệu theo những nguyên tắc nhất định. Công ty cổ
phần thương mại tổng hợp Nông Cống đã thực hiện đúng nguyên tắc: Nhập –
Xuất- Tồn kho vật liệu theo đúng giá thực tế. Công tác đánh giá vật liệu ở công ty
có những yêu điểm sau:
Yêu điểm:
Do vật liệu ở công ty không nhiều chủng loại nên việc kiểm kê bảo quản
được công ty bảo quản rất tốt. Các nghiệp vụ nhập xuất của các kho đều được đưa
lên phòng kế toán kip thời chính xác, Vì thế việc hạch toán giá thực tế khi xuất
cũng như nhập đảm bảo tính chính xác, hơn nữa vừa giảm bớt khối lượng công
việc, giá thực tế của vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp cả kỳ dự trữ, chi
phí thu mua thực tế bao gồm cả chi phí vận chuyển, bảo quản… đến kho của công
ty.
Nhược điểm
Đối với vật liệu nhập kho, hầu hết các trường hợp đều do nhập giá mua cùng
chi phí vận chuyển khi có phát sinh, kế toán phản ánh bút toán nhập không gồm
chi phí vận chuyển, số tiền gi trên phiếu nhập kho bằng số tiền trên hóa đơn phải
trảcho người bán và được phản ánh vào sổ kế toán tổn hợp ( Gi nợ TK 152) nên


không phản ánh được chi phí thu mua thực tế vật liệu nhập kho. Điều này không
đúng với quy định giá thực tế vật liệu nhập kho trên TK 152
Hiện nay chi phí thu mua thực tế của công ty được tập hợp bên Nợ TK: 152.
Cuối tháng kết chuyển toàn bộ chi phí vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm.
II. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN KẾ
TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP
NÔNG CỐNG
Trong nền kinh tế hoá tập trung, các xí nghiệp quốc doanh được nhà nước
cấp vốn, vật tư tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi sản phẩm hoàn
thành nhà nước lại tìm thị trường tiêu thụ. Kinh doanh có lãi thì nhà nước thu, lỗ
thì nhà nước bù. Chế độ cấp phát thời bao cấp đã được tạo ra tính thụ động trong
nhà quản lý. Chính vì vậy mà nền kinh tế cứ ì ạch chậm phát triển, thậm chí còn có
nghuy cơ tụt hậu.
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, một
sức sống mới đã vùng dậy trong các doanh nghiệp. Trên thị trường các doanh
nghiệp phải chủ động, tỉnh táo và nhạy bén để lấy chổ đứng vững vàng trên thị
trường chú không còn dựa nhiều vào nhà nước như trứơc đây.
Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế, việc hạch toán công tác kế toán nói
chung và vận dụng công tác tổ chức hạch toán tại các doanh nghiệp Việt nam nói
riêng đang đổi mới và hoàn thiện. Đặc biệt chế độ kế toán áp dụng cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ đã được hoàn thiện và đang hoạt động rất hiệu quả, đáp ứng nhu
cầu cho nền kinh tế như nước ta hiện nay.
Trải qua quá trình thực thực tập tại Công ty cổ phần thương mại tổng hợp
Nông Cống , em nhận thấy công ty tuy mới được thành lập( Năm 2000) nhưng tỏ
ra là một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh có triển vọng trong tưong lai, bộ
máy tổ chức của công ty được tổ chức gọn gàng,rõ ràng phát huy hiệu quả phù hợp
với nền kinh tế thị trường. Bộ máy của công ty được tổ chức tương đối hoàn chỉnh,
chặt chẽ, quy trình làm việc khoa học với đội ngũ kế toán có năng lực, nắm vững
chế độ kế toán, nhiệt tình trong công việc…... lại được bố trí phù hợp với trình độ,
khả năng của từng người, tạo điều kiện nâng cao trách nhiệm được công ty giao

phó. Đồng thời có tình thần tương trợ lẫn nhau, giúp cho công tác kế toán được
chuyên môn hóa, mổi cá nhân phát huy hết khả năng sức lực của mình. Vì thế việc
hạch toán nội bộ có hiệu quả, luôn cung cấp những thông tin tài chính phù hơp, kịp
thời chính xác cho ban giám đốc để có những quyết định đúng đắn. Tuy nhiên
trong công tác hạch toán vật liệu công ty vẫn đang còn những điều cần phải hoàn
thiện hơn nữa.
1. Hoàn thiện công tác tạm ứng tiền mua vật liệu.
- Hiện nay các nghiêpj vụ phát sinh rất nhiều liên quan đến TK: 141( Tạm
ứng), xuất tiền cho các đội, cá nhân mua nguyên vật liệu nhập kho từ nguồn tạm
ứng. Do vậy mà số dư nợ ở TK141 là rất lớn, nguyên nhân là do mỗi lần hoàn nhập
vật tư bằng tiền tạm ứng, thông thường thì giá nhập kho lại nhỏ hơn số tiền tạm
ứng đã nhận( Vì tại thời điểm này vật lỉệu quặng Cromite đang rất kho khai thác,
mà chi phí khai thác vẫn không giảm) khoản chênh lệch này công ty không thu lại
được ngay lmà phải ghi vào TK 138
Việc để số dư lớn như vậy rất khó khăn cho việc kế toán theo dõi tạm ứng và
thanh toán tạm ứng như ở công ty một phần chưa đúng với nguyên tắc kế toán tạm
ứng. Theo quy định khi kết thúc số lượng hàng nhập kho người nhận tạm ứng phải
giải quyết toán toàn bộ chính điểm( theo từng lần) về khoản đã tạm ứng trên bảng
thanh toán đối chiếu thanh toán, khoản tạm ứng nếu lớn hơn phải nộp lại cho hoặc
thanh toán số thừa so vói số phải thanh toán, thanh toán hết làn tạm ứng này mới
nhận tiền tạm ứng tiếp theo.
Do đặc điểm của vật liệu mua ngoài nên thường không ổn định mà nhu cầu
vật liệu lại phát sinh liên tục. Trong trường hợp cần thiết, các đội, cá nhân có thể
được cấp thêm tiền tạm ứng để đi mua nguyên liệu, vật tư. Khi số tiền được cấp để
đi mua vật liệu lần trứơc còn chưa kịp thanh toán cho kế toán công ty, nhưng sau
mổi lần nhập kho vật liệu bằng tiền tạm ứng nhất thiết phải lập bảng thanh toán
thiền tạm ứng trong đó ghi rõ số lượng vật liệu nhập kho bằng tiền tạm ứng theo
từng chính từ( phiếu tạm ứng) số ngày nào, căn cứ vào chứng từ vật tư mua bằng
tiền tạm ứng để phản ánh số tiền tạm ứng được sữ dụng mua vật tư. Từ đó xác định
số tiền tạm ứng còn lại chưa thanh toán được điểm theo từng lần tạm ứng

Thực hiện tốt việc này sẽ có tác dụng quản lý chặt chẽ việc chi tiêu tiền mặt,
để tạm ứng với số vật liệu thực nhập góp phần năng cao trách nhiệm của người tạm
ứng, đảm bảo số tiền tạm ứng được sữ dụng đúng mục đích với nội dung công việc
đã được thoả thuận.
Công ty có thể sữ dụng bảng thanh toán tiền tạm ứng như sau:
BẢNG THANH TOÁN TIỀN TẠM ỨNG
Tháng 7-2004
Họ và tên người tạm ứng: Nguyễn Tiến Dũng
Đơn vị: Đội mỏ quặng Mậu Lâm
Thanh toán tiền tạm ứng: Từ ngày 14-7 đến ngày 29-7-2004
Các khoản tạm ứng
Sau khi đối chiếu phù hợp với số tiền phải
thanh toán, đề nghị chuẩn y số tiền.
( Viết bằng chữ)
Số NT Số tiền
Công ty còn nợ kỳ trước:
2. Hoành thiện việc xây dựng bảng tổng hợp nhập xuất và tồn vật liệu:
Hiện nay Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống hạch toán vật
liệu thường cuối quý mới tổng hợp việc nhập xuất vật liệu, như vậy việc quản lý
thường rất khó và mất nhiều thời gian. Vì thế hàng tháng trong một quý kế toán
nên lập thường niên bảng tổng hợp vật. Bảng tổng hợp sẻ giúp cho công tác hạch
toán chi tiết vật liệu được đầy đủ hơn về tình hình nhập xuất vật liệu của công ty.
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – NHẬP – XUẤT – TỒN VẬT LIỆU
Tháng……………Năm………………
Tên nguyên vật liệu………………………………………..
STT Tên vật tư ĐVT Tồn đầu
tháng
Nhập
trong
tháng

Xuất
trong
tháng
Tồn
trong
tháng
VLC……….. … …….. ……. …….. …….
………………. ……. ………. ………. ………. ……..
VLP………… ………
.
……… ……… ……… ……
…………….. ………
.
………. ……….. ……… ….
Cộng: …… ……… ……… ……… ……..

×