Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Kể chuyện lớp 4 tuần 5: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Giải bài tập SGK Tiếng Việt 4 trang 49

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn bài: Kể chuyện lớp 4 tuần 5: Kể chuyện đã nghe, đã</b>


<b>đọc</b>



<b>Câu 1 (trang 49 sgk Tiếng Việt 4): Kể một câu chuyện mà em đã được nghe</b>
được đọc về tính trung thực.


Gợi ý


1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực:


- Khơng vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng (như ông Tô
Hiến Thành trong truyện Một người chính trực - Tiếng Việt 4, tập một, trang
36).


- Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi (như chú bé Chơm trong truyện Những hạt
thóc giống - Tiếng Việt 4, tập một, trang 46).


Không làm những việc gian dối (như hai chị em trong truyện Chị em tôi
-Tiếng Việt 4, tập một, trang 59).


Không tham của người khác (như chàng tiều phu trong truyện Ba chiếc rìu
-Tiếng Việt 4, tập một, trang 64).


<b>Trả lời:</b>


<b>Bài tham khảo 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

do bận nhiều công việc nên rất ít đến thăm Tô Hiến Thành. Một hôm, bà thái
hậu họ Đỗ và vua Cao Tông tới thăm, hỏi ông:


- Nếu chẳng may ơng mất đi thì ai sẽ người thay ơng?



Tơ Hiến Thành khơng do dự đáp ngay:


- Đó là gián nghị đại phu Trần Trung Tá


Thái hậu ngạc nhiên nói:


- Vũ Tán Đường hết lịng vì ơng, sao không tiến cử


- Nếu thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, cịn hỏi
người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá- Tơ Hiến Thành nói


Qua câu chuyện trên, Tơ Hiến Thành đã là một tấm gương sáng trong sử sách
về lòng trung thực và trách nhiệm cao cả đối với dân với nước mà thế hệ chúng
ta hôm nay cần noi theo.


<b>Bài tham khảo 2:</b>


<b>Cái cân thủy ngân</b>


1. Có một nhà bn nọ khơng bao lâu trở nên giàu có. Chẳng ai biết họ làm ăn
thế nào, đành cho là người ta có hồng phúc. Thực ra là phường mua gian bán
lận. Họ chế ra một cái cân, cán rỗng, trong đổ mấy giọt thủy ngân, hai đầu bít
đồng, trơng bề ngồi y như trăm nghìn cái cân khác. Thành ra, họ muốn cân giả
cũng được, muốn cân non cũng được; cân già thì nghiêng cán cân về đằng quả
cân, mấy giọt thủy ngân chảy về phía ấy, cân non thì nghiêng cán cân về đằng
đĩa cân, mấy giọt thủy ngân chảy về phía này. Cũng cái cân ấy, khi bán hàng
thì khác mà khi mua hàng lại khác, bao giờ phần lợi cũng về họ. Ai kêu ca, họ
nói trơn như nước chảy:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Vợ chồng nhà ấy có hai đứa con trai, mặt mũi kháu khỉnh đáo để. Một hôm,
chúng đau bụng rồi lăn đùng ra chết cả hai. Hai vợ chồng rầu rĩ thau vắn thở
dài, nghĩ bụng chắc mình ăn ở thất đức nên trời báo. Một hôm, họ cùng nằm
mơ thấy một ông lão đầu tóc bạc phơ, mặt mũi phương phi, đến mắng:


- Chúng mày bn bán lừa lọc, quen thói gian tham. Chúng mày che được mắt
người trần, chứ không che được mắt Thần, Phật. Chúng mày sớm biết mà sám
hối, ăn ở thật thà, lo làm điều hay điều tốt thì Trời sẽ ngoảnh mặt lại, cho chúng
mày hai đứa con khác mà nối dõi.


Tỉnh dậy, hai vợ chồng ngồi bàn đi bàn lại, chần chừ hồi lâu rồi quyết bỏ cái
cân tai ác ấy bằng cách đem chẻ cân. Khi chẻ ra, họ thấy trong cán cân có mấy
giọt máu đỏ tươi.


Ý nghĩa: Sự gian xảo, không trung thực đã đem lại hậu quả xấu cho con người.


<b>Bài tham khảo 3: Những hạt thóc giống</b>


Trong những việc tơi đã đọc về tính trung thực thì câu chuyện những hạt thóc
giống để lại cho tơi nhiều ấn tượng nhất.


Thuở xưa có một ơng vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát
cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc
nhất sẽ được truyền ngơi và ai khơng có thóc sẽ bị trừng phạt.


Ở làng nọ có chú bé tên là Chôm mồ côi cha mẹ. Cậu cũng đi nhận thóc về và
cố chăm sóc mà khơng một hạt thóc nào nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi
người chở thóc về kinh đô thu nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng, đến trước vua
quỳ tâu:



- Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc của người nảy mầm được.


Mọi người sững sờ trước lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé
dậy, ơn tồn nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Rồi nhà vua dõng dạc tuyên bố:


- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé
trung thực và dũng cảm này.


Chôm được truyền ngơi và trở thành một ơng vua đức trí hiền tài.


</div>

<!--links-->

×