Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Bộ đề ôn thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 4 - Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG TIỂU HỌC <b> ĐỀ KIỂM ĐỊNH HSG MÔN TIẾNG VIỆT L ớp 4 </b>
<i>Thời gian làm bài: 60 phút</i>


<i><b>I/ Trắc nghiệm : (7 điểm)</b></i>


<i><b>Chọn và ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau:</b></i>
<b>Câu1: Dòng nào dưới đây ghi ý trả lời đúng cấu tạo của tiếng?</b>


a/ Tiếng nào cũng phải có âm đầu và vần.


b/ Tiếng nào cũng phải có âm đầu vần và thanh.
c/ Tiếng nào cũng phải có vần và thanh.


<b>Câu 2: Dịng nào chỉ có các từ láy:</b>


a/ Nhỏ nhắn, nhỏ nhen, nhỏ nhói, nho nhỏ.
b/ Nhỏ nhắn, nhỏ nhẹ, nhỏ to, nhỏ thó.


<b>Câu3 : Dịng nào có từ “mong muốn” thuộc loại động từ:</b>
a/ Nhân dân thế giới mong muốn có hồ bình.


b/ Nhưng mong muốn của nhân dân thế giới về hồ bình sẽ thành hiện
thực.


<b>Câu4 : Câu hỏi : “ Có phá hết các vịng vây đi khơng?”dùng để làm gì?</b>
a/ Dùng để hỏi.


b/ Dùng nêu yêu cầu,đề nghị.
c/ Dùng để khẳng định.


<b>Câu5 : Trong câu: “Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá lá nghịch </b>


ngợm”. Em có thế thay từ nghịch ngợm bằng từ nào?


a/ Tinh nghịch b/ Bướng bỉnh c/ Dại dột


<b>Câu:6: Trong câu:” Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi” </b>
chủ ngữ là:


a/ Một người ăn xin.


b/ Một người ăn xin già lọm khọm.
c/ Một người ăn xin già.


<b>Câu 7/ Câu: ‘‘Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng.”có trạng ngữ chỉ:</b>
a/ Nguyên nhân. b/ Mục đích. c/ Phương tiện.
<i><b>II/ TỰ LUẬN. (13 điểm)</b></i>


<i><b>Câu1:(2 điểm): Chuyển câu kể sau thành câu khiến theo 2 cách khác nhau: </b></i>
<b> “ Mùa xuân đến.”.</b>


<i><b>Câu2:(3 điểm): Cảm thụ </b></i>


<i>Hôm nay trời nắng như nung.</i>
<i>Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày.</i>


<i>Ước gì em hố đám mây.</i>
<i>Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.</i>


<i> (Thanh Hào)</i>
Đọc bài thơ trên em có suy nghĩ gì về ước mơ của bạn nhỏ.?
<i><b>Câu 3: Tập làm văn (8 điểm)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG TIỂU HỌC <b>BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM ĐỊNH HSG TIẾNG VIỆT</b>


<i><b>PhầnI: Trăc nghiệm ( 7 điểm) Mỗi câu đúng 1 đ</b></i>
<b>Cấu 1: Ý c</b>


<b>Câu 2: ý a</b>
<b>Câu 3: ý a</b>
<b>Câu 4: ý b</b>
<b>Câu 5: ý a</b>
<b>Câu 6: b</b>
<b>Câu 7: ý b</b>


<b>Phần II : Tự luận</b>


<i><b>Câu 1(2đ) Mỗi câu đúng 1 điểm</b></i>


Sai dấu câu hoặc dấu câu không viết hoa trừ 0,25đ
<i><b>Câu 2: (3đ)</b></i>


Đó là ước mơ khơng phải dành cho bạn nhỏ mà là ước mơ của bạn nhỏ
dành cho cha mẹ, bởi vì mẹ bạn nhỏ phải làm lụng vất vả dưới trời nắng như
nung, “mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày”. Bạn ước mong được góp phần làm cho
mẹ đỡ vất vả trong cơng việc, muốn hố thành đám mây để che chở cho mẹ suốt
ngày trong bóng râm, giúp mẹ làm việc trên đồng được mát mẻ khỏi bị nắng.
Thông qua nghệ thuật so sánh và nhân hoá trong đoạn thơ ta thấy ước mơ của
bạn nhỏ chứa đựng tình yêu thương mẹ vừa sâu sắc ……….và tha thiết.
Tình cảm của bạn nhỏ thật đẹp đẽ đáng trân trọng.


<i><b>Câu 3: (8đ)</b></i>


<i><b>-Điểm 7-8,</b></i>


Là bài văn có chất văn, sáng tạo


a) Tả đúng, hay cái bút viết ( hình dáng, kích thước, chất liệu, cấu tạo,….)
b) Nêu ích lợi tác dụng của bút.


c) Có thể sử dụng nghệ thuật nhân hoá, so sánh, dùng từ ngữ gợi cảm cho bài
viết sinh động, hấp dẫn


Về hình thức diễn đạt có bố cục hợp lý, biết dùng từ đặt câu, viết đúng chính tả.
<i><b>-Điểm 5-6</b></i>


Đáp ứng được 70% yêu cầu trên, còn mắc 5-6 lỗi về hình thức diễn đạt.
<i><b>-Điểm 3-4</b></i>


Là bài văn cịn nặng về liệt kê , ít miêu tả.
<i><b>-Điểm 1,2 và 3</b></i>


Nội dung quá nghèo nàn, mắc nhiều lỗi chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thời gian : 60 phút
<b>Phần I: Trắc nghiệm</b>


<i><b>Cõu 1: Từ nào có nghĩa là: Giữ cho cịn, khơng để mất?</b></i>


A. b¶o qu¶n B. b¶o toàn C. bảo vệ D. bảo tồn
<i><b>Câu 2: Tiếng "du" trong từ nào khác nghĩa tiếng "du"trong các từ còn lại:</b></i>


A. du lịch B. du kh¸ch C. du häc D. du


xu©n.


<i><b>C©u 3: Từ nào có nghĩa là "Thuộc quyền sở hữu của toàn xà hội hoặc của tập</b></i>
<i><b>thể"?</b></i>


A.cụng cng B. công khai C. công hữu D. công sở
<i><b>Câu 4: Tiếng "quan"trong từ nào khác nghĩa tiếng "quan"trong các từ còn lại?</b></i>
A. quan tâm B. quan sát C. tham quan D. lạc quan
<i><b>Câu 5: Thành phần chủ ngữ của câu:" Mùi hơng ngòn ngọt của những lồi</b></i>
<i><b>hoa rừng khơng tên đằm mình vào ánh nng ban mai."l:</b></i>


A.Mùi hơng


B. Mùi hơng ngòn ngọt


C. Mùi hơng ngòn ngọt của những loài hoa rừng


D. Mùi hơng ngòn ngọt của những loài hoa rừng không tên
<i><b>Câu 6: Tiếng nào có âm chính là ê? </b></i>


A.chiến B. thuyÒn C.thêu D. yêu.


<i><b>Câu 7: Thành ngữ chỉ tình máu mủ thơng xót giữa những ngời ruột thịt, cùng</b></i>
<i><b>nòi giống là?</b></i>


A. Lỏ lnh ựm lỏ rỏch. B. Mỏu chy rut mm.


C. Môi hở răng lạnh. D. Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ.
<b>Câu 8: Cho câu :"Vờn cam chín...". Từ thích hợp điền vaò dấu "..."là từ nào?</b>
A. vàng xuộm B. vµng hoe. C. vµng khÌ. D. vành ối.


<b>Phần II. Bài tập.</b>


<b>Bài 1: Ghi rõ chức vụ ngữ pháp của từ"Thật thà"trong các câu văn sau:</b>
a. Bạn Lan rÊt thËt thµ.


b. Thật thà là phẩm chất tốt p ca bn Lan.


<b>Bài 2: HÃy xếp các từ ngữ dới đây thành 2 nhóm: Danh từ chỉ hiện tợng và danh</b>
từ chỉ khái niệm:


<b> Sấm chớp, tính nết, thái độ, ma biển, bão biển, sóng thần, chiến tranh,</b>
<b>đói nghèo, biện pháp, ý kiến, cm tng, nim vui, tỡnh bn.</b>


<b>Bài 3: Trong bài thơ"Tre Việt Nam" nhà thơ Nguyễn Duy có viết:</b>
"Nòi tre đâu chÞu mäc cong


Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng
Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc tre nhờng cho con."
Em có cảm nhận gì khi đọc đoạn thơ tên?.


<b>Bµi 4: Hãy viết đọan văn miêu t c im bờn ngoi chic cp. </b>


<b>Đáp án và biĨu ®iĨm</b>


<b>Đề kiểm kiểm định chất lợng HSG </b>
<b>Mơn: Tiếng Việt </b>–<b> lớp 4</b>
<i><b>Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm)</b></i>


C©u 1: ý D( 0,5 đ) Câu 2: ý B ( 0,5 đ) Câu 3: ý A ( 0,5 đ) Câu 4: ý D ( 0,5


đ)


Câu 5: ý D ( 0,5đ) Câu 6: ý C ( 0,5 đ) Câu 7: ý B ( 0,5 ®) Câu 8: ý A
(0,5đ)


<i><b>II/ Tự luận: (16 ®iĨm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Danh tõ chØ hiƯn tỵng</b> <b>Danh tõ chØ kh¸i niƯm</b>
sÊm, chíp, ma biÓn, b·o biÓn, sãng


thần, chiến tranh, đói nghèo. tính nết, thái độ, biện pháp, ý kiến, cảmtởng, niềm vui, tình bạn.
<i><b>Bài 3: Cm th: ( 3 im)</b></i>


Yêu cầu:


* Ni dung: Cm nhn c:


- Đức hi sinh cao cả của ngời mẹ dành cho con cái qua hình ảnh nhân hoá,
ẩn dơ “manh ¸o céc- nhêng cho con”


- PhÈm chÊt ngay th¼ng, chÝnh trùc cđa con ngêi ViƯt Nam qua hình ảnh
so sánh măng non- chông nhọn


* Hình thức: - Ngôn ngữ phù hợp


- Bi vit cú độ dài vừa phải so với yêu cầu.
- Trình by sch s.


- Không mắc lỗi các loại.
Cách cho điểm :



im 3: - Hiểu - cảm tốt.
- Diễn đạt tốt.
Điểm 2: - Hiểu - cảm khá
- Diễn đạt khá.


Điểm 1: - Hiểu – cảm lơ mơ.
- Diễn t yu


Tuỳ bài viết của các em so với các yêu cầu trên mà cho các mức điểm phù
hợp theo thang ®iĨm: 3 -2,5 - 2 - 1,5 - 1- 0,5


<i><b>2/ Tập làm văn: ( 10 điểm)</b></i>
<b> Yêu cÇu </b>


a/ Nội dung: - Bài viết đúng thể loại, đúng kiểu bài (tả cây cối)


- Xác định đúng đối tợng cần miêu tả đó là một cây ăn quả đang
vào mùa quả chín


b.Hình thức: Bài viết đủ bố cục, độ dài phù hợp.
Chữ viết loại A, không mắc lỗi các loại.


Nghệ thuật: Sử dụng linh hoạt đợc một số biện pháp nghệ thuật (nhân hoá, so
sánh, các từ ngữ gợi tả…)


<b> Cách cho điểm. Bài viết đạt các yêu cầu trên cho đủ điểm.</b>


Tuỳ theo mức độ sai sót về ý , về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm 8
- 7- 6-5-4-3-2-1



</div>

<!--links-->

×