Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
---o0o---

NGUYỄN THỊ MAI LOAN

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ
RỦI RO THANH KHOẢN TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP.Hồ Chí Minh, Năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
---o0o---

NGUYỄN THỊ MAI LOAN

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ
RỦI RO THANH KHOẢN TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60340201
Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS HOÀNG ĐỨC
TP.Hồ Chí Minh, Năm 2013




LỜI CAM ĐOAN
Số liệu và kết quả phân tích trong luận văn là kết quả nghiên cứu độc lập của
tôi và chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào. Tơi xin chịu hồn
tồn trách nhiệm về tính xác thực của các số liệu được đề cập trong luận văn này.
TP.HCM, Ngày 04 tháng 10 năm 2013
Ký tên

NGUYỄN THỊ MAI LOAN


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu đồ và hình
Lời mở đầu ................................................................................................................. 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH
KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ....................................................... 4
1.1 Khái quát về thanh khoản ............................................................................... 4
1.1.1 Khái niệm thanh khoản.............................................................................. 4
1.1.1.1 Tính thanh khoản của tài sản ............................................................. 4
1.1.1.2 Tính thanh khoản của nguồn vốn ...................................................... 5
1.1.2 Cung cầu thanh khoản ............................................................................... 5
1.1.3 Đánh giá trạng thái thanh khoản ............................................................... 6
1.1.4 Vai trò của thanh khoản............................................................................. 8
1.1.5 Các chỉ số đánh giá thanh khoản ............................................................... 8
1.2 Khái quát về rủi ro thanh khoản ................................................................... 12

1.2.1 Khái niệm rủi ro thanh khoản .................................................................. 12
1.2.2 Nguyên nhân làm phát sinh rủi ro thanh khoản ...................................... 12
1.2.3 Ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản .......................................................... 13
1.2.3.1 Đối với ngân hàng thương mại ........................................................ 13
1.2.3.2 Đối với hệ thống tài chính quốc gia ................................................. 13
1.2.3.3 Đối với xã hội .................................................................................. 13


1.3 Quản trị rủi ro thanh khoản của NHTM ..................................................... 14
1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro thanh khoản .................................................... 14
1.3.2 Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản ...................................................... 14
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thanh khoản ......................... 15
1.3.4 Chiến lược quản trị thanh khoản ............................................................. 16
1.3.4.1 Đường lối chung về quản trị thanh khoản........................................ 16
1.3.4.2 Chiến lược quản trị thanh khoản ...................................................... 17
1.3.5 Các phương pháp quản trị rủi ro thanh khoản thông dụng ..................... 21
1.4 Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản .......................................... 28
1.4.1 Khái niệm ............................................................................................... 28
1.4.2 Chỉ tiêu xác định nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản ........... 29
1.4.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản ........... 30
1.4.3.1 Đối với NHTM ................................................................................. 30
1.4.3.2 Đối với khách hàng ........................................................................... 31
1.4.3.3 Đối với nền kinh tế ........................................................................... 31
1.5 Đề xuất mơ hình đánh giá rủi ro thanh khoản ............................................ 31
1.5.1 Cách tiếp cận theo thời điểm .................................................................. 32
1.5.2 Cách tiếp cận theo thời kỳ ...................................................................... 33
1.6 Kinh nghiệm quản trị rủi ro thanh khoản của một số nƣớc trên thế giới .. 34
1.6.1 Rủi ro thanh khoản ở Anh – Thảm họa Northern Rock Bank ................ 34
1.6.2 Rủi ro thanh khoản ở các NHTM Nga năm 2004 .................................. 35
1.6.3 Một số bài học kinh nghiệm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh

khoản ............................................................................................................... 36
Kết luận chƣơng I ............................................................................................... 37


CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ
RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NH TMCP SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG ....... 38
2.1 Tổng quan về NH TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng ........................................ 38
2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển .................................................................. 38
2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động ........................................................................ 40
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2009-2012 .................................. 41
2.2 Thực trạng về thanh khoản và công tác nâng cao hiệu quả quản trị
rủi ro thanh khoản tại NH TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng ................................ 45
2.2.1 Tổ chức quản lý thanh khoản .................................................................. 45
2.2.2 Quy trình quản lý rủi ro thanh khoản ...................................................... 45
2.2.3 Chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản ................................................... 46
2.2.4 Thực trạng thanh khoản của NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương ............ 48
2.3 Thực hiện Stress testing để đánh giá rủi ro thanh khoản ........................... 56
2.4 Nhận định tổng quát về công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại NH
TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng ........................................................................... 67
2.4.1 Những kết quả đạt được .......................................................................... 67
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân .............................................................. 68
Kết luận chƣơng II .............................................................................................. 69
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO
THANH KHOẢN TẠI NH TMCP SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG ...................... 70
3.1 Định hƣớng phát triển của NH TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng đến
năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 ............................................................... 70
3.1.1 Định hướng phát triển chung ................................................................ 70
3.1.2 Định hướng về nn gửi. Tuy nhiên, trên thực tế, việc quản
lý các NHTM trong hoạt động này là khá khó khăn và hướng giải quyết lại phụ
thuộc nhiều hơn vào chính sự tự giác chấp hành của các NHTM.

 NHNN nên chú trọng phát triển thị trƣờng liên ngân hàng
Như đã đề cập ở phần trên, một trong những hạn chế của hệ thống các
NHTM Việt Nam hiện nay là tính liên kết trong tồn hệ thống cịn yếu, các ngân
hàng chưa có sự hỗ trợ, giúp đỡ nhau thực sự, cho nên đây là một nguyên nhân dẫn
đến nguy cơ của một cuộc khủng hoảng thanh khoản bởi tính chất dễ lan truyền của
nó. Chính vì thế, NHNN với tư cách là một tổ chức quản lý hoạt động của toàn bộ
hệ thống NHTM, cần nâng cao vai trị của mình trong việc tạo sự gắn kết chặt chẽ
giữa các NHTM. Để làm được điều này, trước hết, NHNN cần có sự đối xử cơng
bằng đối với tất cả các loại hình NHTM, khơng kể là ngân hàng tư nhân hay ngân
hàng nhà nước, có như vậy các ngân hàng mới thấy rõ được vai trị, vị trí của mình
trong tồn bộ hệ thống, từ đó họ sẽ có những cách xử sự đúng mực, hợp lý, góp
phần phát triển thị trường liên ngân hàng một cách bền vững. Tiếp đó, NHNN cần
đa dạng hóa các cơng cụ thanh tốn, tín dụng trên thị trường liên ngân hàng để tạo


86

sự thuận lợi trong hoạt động giao dịch giữa các ngân hàng. Một khi thị trường liên
ngân hàng phát triển, nó sẽ trở thành nơi quen thuộc để các NHTM giải quyết
những khó khăn về thanh khoản của mình: các ngân hàng dư thanh khoản sẽ kịp
thời hỗ trợ các ngân hàng đang thiếu hụt thanh khoản, san sẻ gánh nặng cho NHNN.
Điều này sẽ giảm áp lực lên NHNN trong việc hỗ trợ thanh khoản, đồng thời tăng
tính chủ động, độc lập của các NHTM trong việc quản trị thanh khoản – đây cũng
chính là cái đích mà các NHTM muốn vươn tới trong nền kinh tế thị trường
3.2.2.2 Từ Chính phủ
 Ổn định mơi trƣờng kinh tế vĩ mô:
Trong thời gian qua những biến động của nền kinh tế vĩ mô đã ảnh hưởng
không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng và là một trong những nguyên
nhân gây ra rủi ro thanh khoản cho các NHTM. Do vậy, để nâng cao hiệu quả công
tác quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng, Chính phủ cần tiếp tục đảm bảo

tính ổn định của nền kinh tế. Cụ thể là:
-

Kiểm sốt và khắc phục nhanh chóng, kịp thời những yếu tố tiềm ẩn có thể

gây mất ổn định kinh tế vĩ mơ, bình ổn giá cả.
-

Theo dõi và điều hành chặt chẽ cán cân tổng thể, kiểm soát và hạn chế nhập

siêu, bội chi ngân sách.
 Xây dựng một Ngân hàng Nhà Nƣớc độc lập và đủ mạnh:
Trong đề án phát triển Ngân hàng Nhà Nước, Chính phủ chưa nêu rõ mơ
hình Ngân hàng Nhà Nước sẽ theo mơ hình nào: trực thuộc Chính phủ hay độc lập
với Chính phủ. Tuy nhiên, cho dù áp dụng mơ hình nào đi nữa, vấn đề then chốt là
phải nâng cao vị thế và tính độc lập của Ngân hàng Nhà Nước với Chính phủ. Có
như vậy Ngân hàng Nhà Nước mới có thể đưa ra các quyết định điều hành chính
sách tiền tệ một cách nhanh chóng, nhằm tác động đến nền kinh tế một cách kịp thời
và mang lại hiệu quả cao.
 Hoàn thiện hệ thống luật pháp đáp ứng yêu cầu hội nhập:
Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 xảy ra bắt đầu ở Thái Lan;
sau đó nhanh chóng lan sang một loạt các nước trong khu vực và tác động tới toàn


87

thế giới. Trong số những nước đã tự do hóa thị trường vốn và nằm trong vịng xốy
cuộc khủng hoảng đó, khơng phải ngẫu nhiên mà nước khống chế tốt nhất những
tác động của cuộc khủng hoảng, Singapore, chính là nước có hệ thống luật pháp tốt
nhất. Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và

thế giới. Cho nên, việc tiếp tục hồn thiện hệ thống hành lang pháp lý nói chung và
hệ thống hành lang pháp lý về hoạt động ngân hàng nói riêng là cần thiết và cấp
bách. Trong thời gian tới, cần tập trung triển khai xây dựng Luật Ngân hàng Nhà
nước, Luật các tổ chức tín dụng, Luật giám sát hoạt động ngân hàng và Luật bảo
hiểm tiền gửi; rà soát, sửa đổi hệ thống văn bản pháp quy trong lĩnh vực ngân hàng
đảm bảo phù hợp với các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Việc hoàn
thiện hệ thống luật pháp nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại lành mạnh,
minh bạch, vận hành theo cơ chế thị trường có sự kiểm sốt hợp lý của Chính phủ.
Muốn vậy, cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng loại hình ngân hàng:
thương mại, đầu tư, chính sách, phát triển để tránh những đặc điểm riêng có của loại
hình ngân hàng này trở thành lợi thế cạnh tranh khơng cơng bằng với loại hình ngân
hàng khác. Trong dự thảo Luật bảo hiểm tiền gửi, cần nghiên cứu nâng mức bảo
hiểm tiền gửi của khách hàng tại các ngân hàng. Bởi lẽ, việc nâng mức tiền gửi
được bảo hiểm làm cho người gửi tiền yên tâm hơn, tránh tình trạng rút tiền hàng
loạt. Điều này sẽ giúp các ngân hàng thương mại ổn định được nguồn tiền gửi, nhất
là khi xảy ra tình trạng căng thẳng thanh khoản.
 Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá các ngân hàng thƣơng mại nhà
nƣớc:
Báo cáo nghiên cứu “Hội nhập quốc tế trong hệ thống ngân hàng” tháng 5
năm 2005, được soạn thảo bởi Trung tâm kinh tế (Center for International
Economics, TS. Jenny Gordon, Ơng Bob Warrner), Cơng ty TNHH tư vấn
Erskinomics (Erskinomics Consulting Pty Limited, Alex Erskine, Chuyên gia tư
vấn trưởng quốc tế), Vietbid (Nguyễn Thanh Hà, Phạm Quang Thành, Nguyễn Vân
Anh) cho rằng, sự chi phối của sở hữu nhà nước trong các ngân hàng là không
tương thích với một hệ thống ngân hàng có sự cạnh tranh cao. Một hệ thống ngân


88

hàng hiệu quả cần có mức độ cạnh tranh cao; do vậy, nếu có sở hữu nhà nước thì

ngân hàng này phải có khả năng hoạt động như một pháp nhân độc lập. Thực tế ở
Việt Nam cho thấy, sự chi phối của các ngân hàng thương mại nhà nước trong hệ
thống ngân hàng là khá lớn. Điều này được xem là một điểm yếu của hệ thống ngân
hàng Việt Nam. Khơng cịn sự lựa chọn nào khác là phải tiến hành cổ phần hoá các
ngân hàng thương mại nhà nước để tăng năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động
của các ngân hàng này. Một điểm cần lưu ý ở đây là, việc cổ phần hoá các ngân
hàng thương mại nhà nước phải thay đổi được cách thức quản trị ngân hàng, tránh
tình trạng “bình mới rượu cũ”. Cùng với tiến trình hội nhập và các cam kết quốc tế,
có thể giảm dần tỷ lệ nắm giữ vốn cổ phần của nhà nước trong các ngân hàng này
sau khi cổ phần hóa.


89

KẾT LUẬN
Quản trị rủi ro thanh khoản rõ ràng có tính chất vơ cùng quan trọng đối với
ngân hàng nói riêng và mở rộng ra là ảnh hưởng gần như đến tồn bộ nền kinh tế vì
nếu tình trạng thanh khoản bị ảnh hưởng sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến gần như tồn
bộ hoạt động ngân hàng. Vì lý do này, việc quản trị thanh khoản không những yêu
cầu các nhà quản trị ngân hàng phải thường xuyên xác định trạng thái thanh khoản
của mình mà cịn phải đánh giá xem các yêu cầu tài trợ vốn sẽ thay đổi như thế nào
trong nhiều tình huống khác nhau, bao gồm cả những tình huống khủng hoảng
thanh khoản. Nếu ngân hàng không xây dựng được một chiến lược hiệu quả để duy
trì thanh khoản đầy đủ thì khi tình hình khó khăn về nguồn vốn sẽ ảnh hưởng xấu
đến các kế hoạch kinh doanh của ngân hàng, và trong trường hợp xấu nhất, sự tồn
tại của ngân hàng sẽ bị đe dọa.
Để duy trì sự ổn định, sức mạnh tài chính và uy tín của mình, cũng như để có
thể ln sẵn sàng đối phó với những tình huống khủng hoảng thanh khoản có thể
xảy ra bất cứ lúc nào, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương cần phải xây dựng
một chiến lược quản trị thanh khoản phù hợp với quy mơ, đặc điểm hoạt động kinh

doanh của ngân hàng mình, và học hỏi kinh nghiệm quản trị rủi ro thanh khoản của
những ngân hàng nước ngồi. Qua thực tiễn tình hình thanh khoản và cơng tác quản
trị rủi ro thanh khoản của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương cho thấy ban
lãnh đạo đã có sự quan tâm hơn đến hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân
hàng mình. Mặc dù tình hình thanh khoản trong thời gian gần đây đã được cải thiện,
tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập trong công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân
hàng. Luận văn đã đưa ra một số kiến nghị nhằm giúp cho công tác quản trị rủi ro
thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương hiệu quả hơn và giúp
ngân hàng tối thiểu hóa rủi ro, tối đa hóa lợi nhuận; mang lại sự ổn định và phát
triển bền vững cho Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương cũng như tồn hệ
thống.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng (2012) - Phương pháp luận đánh giá
sức chịu đựng của tổ chức tín dụng trước các cú sốc trên thị trường tài chính
(Stress testing)
2. Hồng Dung (17/03/2012) - Quản trị rủi ro – Sự hạn chế của ngân hàng nhỏ
( />3. Huyền Thanh (19/08/2013) - “Van” thanh khoản của hệ thống ngân hàng
( />4. Ngân hàng TMCP Đông Á - Báo cáo tài chính năm 2009,2010,2011,2012
5. Ngân hàng TMCP Đông Á - Báo cáo thường niên năm 2009,2010,2011,2012
6. Ngân hàng TMCP Quân Đội - Báo cáo tài chính năm 2009,2010,2011,2012
7. Ngân

hàng

TMCP

Quân


Đội

-

Báo

cáo

thường

niên

năm

2009,2010,2011,2012
8. Ngân hàng TMCP Quốc Tế - Báo cáo tài chính năm 2009,2010,2011,2012
9. Ngân

hàng

TMCP

Quốc

Tế

-

Báo


cáo

thường

niên

năm

2009,2010,2011,2012
10. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương - Báo cáo tài chính năm
2009,2010,2011,2012
11. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương - Báo cáo thường niên năm
2009,2010,2011,2012
12. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Báo cáo tài chính năm
2009,2010,2011,2012
13. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Báo cáo thường niên năm
2009,2010,2011,2012


14. Nguyễn Hoài (29/12/2009) - Quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng
( />15. Phạm Đỗ Nhật Vinh - Tạp chí Ngân hàng, Số 9 tháng 5/2012 - Vài nét về
kiểm tra sức chịu đựng của hệ thống ngân hàng và một số gợi ý đối với Việt
Nam
16. Thanh Huyền (07/09/2012) - Ngân hàng phải khó tính hơn với quản trị rủi ro
( />17. Thành Trung (08/12/2012) - Tái cơ cấu các tổ chức tín dụng: Cần nâng cao
hiệu quả quản trị rủi ro ( />18. Trần Huy Hồng (2011) - Giáo trình “Quản trị ngân hàng thương mại”
Tiếng Anh:
1. ICRA Rating Feature (2007) - Liquidity Management in Banks – An
increasingly complex affair

2. Jianbo Tian (2010) - A model of bank liquidity
3. Jan Willem van der End (2009) - Liquidity Stress-Tester: A model for Stress
testing banks’liquidity risk
4. Meile Jasiene, Jonas Martinavicius, Filomena Jaceviciene, Grazina
Krivkiene (2012) - Bank liquidity risk: Analysis and estimates


PHỤ LỤC







×