Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phương nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

NGUYỄN THỊ THÙY LINH

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

NGUYỄN THỊ THÙY LINH

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM
Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng
Mã số

: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. PHẠM VĂN NĂNG



TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013


LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Nguyễn Thị Thùy Linh là tác giả của Luận văn thạc sĩ "Nâng cao
hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam".
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình do tơi tự nghiên cứu kết hợp với
sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Phạm Văn Năng. Số liệu nêu trong luận văn
được thu thập từ nguồn thực tế, được công bố trên các báo cáo của các cơ quan nhà
nước; được đăng tải trên các tạp chí, báo chí, các website hợp pháp. Những thông
tin và nội dung nêu trong đề tài đều dựa trên nghiên cứu thực tế và hoàn toàn đúng
với nguồn trích dẫn.

Tp Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 11 năm 2013
Học viên thực hiện

NGUYỄN THỊ THÙY LINH


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các phụ lục
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................1

U

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ..........................................3
1.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại .....................3
1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng..............................................................................3
1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ...........................................................3
1.1.2.1 Nhóm các ngun nhân nội tại từ phía khách hàng.................................3
1.1.2.2 Nhóm các ngun nhân nội tại từ phía ngân hàng ..................................4
1.1.2.3 Nhóm các ngun nhân khách quan bên ngồi .......................................4
1.1.2.4 Nhóm các ngun nhân từ phía bảo đảm tín dụng ..................................4
1.1.3 Hậu quả của rủi ro tín dụng ..........................................................................5
1.1.3.1 Đối với ngân hàng ...................................................................................5
1.1.3.2 Đối với nền kinh tế ..................................................................................5
1.1.4 Căn cứ xác định mức độ rủi ro tín dụng .......................................................6
1.1.4.1 Phân loại nợ .............................................................................................6
1.1.4.2 Nợ quá hạn và nợ xấu ..............................................................................6
1.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại .....................................7
1.2.1. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại .....................................7
1.2.1.1 Khái niệm ................................................................................................7
1.2.1.2 Mục tiêu của công tác quản trị rủi ro tín dụng ........................................7
1.2.1.3 Nhiệm vụ của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng .......................................7


1.2.2. Hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng .................................................................8
1.2.2.1 Khái niệm ................................................................................................8
1.2.2.2 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng ...................8
1.2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả rủi ro tín dụng ..............................9
1.2.2.4 Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng ................... 12
1.2.3 Đo lường rủi ro tín dụng ........................................................................... 13

1.2.3.1 Mơ hình định tính về rủi ro tín dụng - mơ hình 6C .............................. 14
1.2.3.2 Các mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng ................................................ 15
1.3 Hiệp ước Basel về quản trị rủi ro tín dụng .................................................. 20
1.3.1 Sơ lược các hiệp ước Basel về quản trị rủi ro tín dụng ............................. 20
1.3.2 Áp dụng các chính sách, cơng cụ phịng chống thích hợp với từng loại rủi ro
và tài trợ rủi ro .................................................................................................... 23
1.3.2.1 Kiểm soát rủi ro .................................................................................... 23
1.3.2.2 Tài trợ rủi ro.......................................................................................... 24
1.3.3 Nguyên tắc Basel về quản trị rủi ro tín dụng ............................................. 24
1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ở một số nước trên thế giới và bài học
đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam .................................................... 26
1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số quốc gia ......................... 26
1.4.1.1 Kinh nghiệm từ các nước Châu Âu và Mỹ ........................................... 26
1.4.1.1 Kinh nghiệm từ các nước Châu Á ........................................................ 27
1.4.2 Bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng thương mại Việt Nam ............... 29
Kết luận chương 1 ................................................................................................ 31
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM....................................... 32
2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam.... 32
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ............................................................. 32
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn từ năm 2008 - 2012................... 33
2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Phương Nam ......................................................................................................... 35


2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng giai đoạn từ 2008-2012 ... 35
2.2.1.1 Tình hình hoạt động tín dụng ............................................................... 35
2.2.1.2 Tình hình phân loại nợ và chất lượng tín dụng .................................... 40
2.2.1.3 Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng ....... 42
2.2.1.4 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng ........................ 43

2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Phương Nam ....................................................................................................... 44
2.2.2.1 Cơ chế tổ chức và quy chế Hội đồng tín dụng ..................................... 44
2.2.2.2 Quy trình tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam .....
....................................................................................................................... 45
2.2.2.3 Cơng tác phịng ngừa và cảnh báo về các khoản nợ có vấn đề ............ 51
2.2.2.4 Xử lý nợ quá hạn và nợ xấu.................................................................. 51
2.2.2.5 Tình hìnnh vận dụng hiệp ước Basel trong quản trị rủi ro tín dụng tại
NHTMCP Phương Nam ................................................................................... 52
2.2.2.6 Đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Phương Nam ............................................................................................ 54
2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Phương Nam trong thời gian qua ....................................................................... 56
2.3.1 Nguyên nhân khách quan........................................................................... 56
2.3.1.1 Nguyên nhân từ môi trường pháp lý..................................................... 56
2.3.1.2 Nguyên nhân từ môi trường kinh tế ..................................................... 59
2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng .............................................................. 60
2.3.2.1 Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích ................................................. 60
2.3.2.2 Khách hàng vay hộ, vay giúp ............................................................... 61
2.3.2.3 Khách hàng khơng có thiện chí trả nợ, lừa đảo, gian lận ..................... 61
2.3.2.4 Khả năng quản lý kinh doanh kém ....................................................... 62
2.3.2.5 Tình hình tài chính yếu kém, thiếu minh bạch ..................................... 62
2.3.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng ................................................................ 63
2.3.3.1 Chính sách tín dụng chưa phù hợp ....................................................... 63


2.3.3.2 Chưa tuân thủ đầy đủ quy chế và quy trình cho vay ............................ 63
2.3.3.3 Thiếu kiểm tra, giám sát sau khi cho vay ............................................. 63
2.3.3.4 Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ chưa tốt....................................... 64
2.3.3.5 Trình độ chun môn và đạo đức nghề nghiệp của một bộ phận nhân

viên tín dụng chưa tốt ....................................................................................... 64
2.3.3.6 Cơng nghệ thơng tin chưa hoàn thiện ................................................... 64
2.4 Những ưu điểm và tồn tại trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Phương Nam ...................................................................... 65
2.4.1 Về mơi trường quản trị rủi ro tín dụng ...................................................... 65
2.4.2 Về nhận dạng, cảnh báo, phân tích, đo lường rủi ro tín dụng ................... 67
2.5 Khảo sát các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Phương Nam ................................................................................... 68
Kết luận chương 2 ................................................................................................ 69
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM .... 70
3.1 Định hướng và mục tiêu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
cổ phần Phương Nam đến năm 2020 .................................................................. 70
3.1.1 Định hướng ................................................................................................ 70
3Nam. Các giải pháp tập trung xử lý những
tồn tại của hoạt động TD, QTRRTD, nâng cao khả năng phòng ngừa RRTD và hiệu
quả QTRRTD. Theo đó, tác giả đã chuyển đổi mơ hình quản lý theo chiều ngang
sang mơ hình quản lý theo chiều dọc. Theo mơ hình này, hoạt động cấp TD hầu như
được quản lý tập trung tại Hội sở chính, các PGD chủ yếu thực hiện chức năng bán
hàng và tác nghiệp. Các CN/SGD ngoài chức năng bán hang, tác nghiệp cịn thực
hiện chức năng phân tích TD và QTRRTD theo một hạn mức cho phép.
HĐQT và BTGĐ NHTMCP Phương Nam cần xem xét, nghiên cứu và vận
dụng các giải pháp và kết quả nghiên cứu vào thực tiễn hoạt động NH để kiểm soát
RRTD ở mức chấp nhận, đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả hoạt động
QTRRTD, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và gia tăng giá trị cho
các cổ đông. Bên cạnh đó, tác giả cũng có một số kiến nghị đối với các cơ quan
quản lý nhà nước như Chính phủ và NHNN, nhằm tạo ra hành lang pháp lý và cơ
chế chính sách, hỗ trợ cho các NHTM đạt hiệu quả cao trong hoạt động QTRRTD.



96

KẾT LUẬN
Rủi ro trong hoạt động TD là tất yếu và đa dạng. Vấn đề đặt ra là phải đối
mặt đối với những rủi ro đó như thế nào và có những giải pháp gì để phịng ngừa,
ngăn chặn và hạn chế đến mức thấp nhất những tổn thất do rủi ro gây ra.
Trong suốt bối cảnh nền kinh tế hiện nay, dù xem xét hay nhìn nhận rủi ro ở góc độ
q khứ, hiện tại hay tương lai thì việc nâng cao hơn nữa chất lượng công tác
QTRRTD luôn là nhiệm vụ hàng đầu của các NHTM.
Thực tiễn hoạt động TD của NHTMCP Phương Nam trong thời gian qua cho
thấy, mặc dù đã có nhiều thành cơng và đổi mới trong phương pháp QTRRTD, …
nhưng nhìn chũng vẫn cịn nhiều hạn chế và tồn tại cần khắc phục. Từ việc nghiên
cứu, phân tích và đánh giá hoạt động TD của NHTMCP Phương Nam giai đoạn
2008 – 2012, kết hợp với kiến thức đã lĩnh hội được trong quá trình học tập và
nghiên cứu tại Viện Đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ
Chí Minh cũng như kinh nghiệm trong gần 4 năm công tác tại NHTMCP Phương
Nam, tác giả đã đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QTRRTD tại
NHTMCP Phương Nam trên cơ sở các định hướng và mục tiêu hoạt động trong
những năm sắp tới, phù hợp với chuẩn mực Basel, đặc biệt là mơ hình cấp TD mới.
Việc khảo sát thực tế về vấn đề nghiên cứu, giúp NH triển khai các giải pháp trong
thực tế một cách có hiệu quả hơn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nỗ lực trong quá trình nghiên cứu nhưng do
hạn chế về mặt kiến thức cả về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, môi trường kinh
doanh thay đổi liên tục và nhanh chóng nên đề tài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót và hạn chế, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Q Thầy,
Cơ, các Anh, Chị đồng nghiệp và quý bạn đọc.


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[1] Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Chợ Lớn từ

2008-2012.
[2] Công văn đến số 952 ngày 18/06/2012 của Văn phòng đại diện khu vực miền
Nam, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2012) về “Đề án
phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng Agribank địa bàn Tp.HCM”.
[3] Dương Hữu Hạnh (MPA, 1973) “Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu”, NXB
Thống Kê
[4] Đinh Xuân Trình (2006), “Giáo trình thanh toán quốc tế”, NXB Lao động – Xã
hội, Hà Nội.
[5] Nguyễn Trọng Thùy (2003), “Toàn tập UCP – Quy tắc và thực hành thống nhất
về tín dụng chứng từ”, NXB ThốngKê, Tp. Hồ Chí Minh.
[6] Nguyễn Văn Tiến (2007), giáo trình “Thanh tốn quốc tế và tài trợ ngoại
thương”, NXB Thống kê Tp.Hồ Chí Minh.
[7] Quy trình nghiệp vụ thanh tốn quốc tế trong hệ thống ngân hàng Nơng nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam (Ban hành kèm theo quyết định số 1998 ngày 15
tháng 12 năm 2005 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam).
[8] Trần Hoàng Ngân, Trường Đại học kinh tế TP.HCM, khoa ngân hàng (2009),
“Giáo trình thanh tốn quốc tế”, NXB Thống kê, Tp. Hồ Chí Minh.
[9] Trầm Thị Xn Hương (2006), “Thanh tốn quốc tế ”, NXB Thơng kê,
Tp.Hồ Chí Minh.
[10] Các tài liệu tham khảo khác”
Trang web: />


/>

PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT
Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng về chất lượng và sản phẩm dịch vụ Thanh tốn
quốc tế, Kinh doanh ngoại tệ của Agribank


1. Thơng tin chung
Tên và địa chỉ khách hàng:
+ Cá nhân:
+ Công ty:

2. Loại hình doanh nghiệp?
Loại hình
Tổ chức xã hội
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp tư nhân
Công ty TNHH
Công ty cổ phần
Công ty liên doanh
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi

3. Doanh nghiệp kinh doanh về lĩnh vực gì?
Lĩnh vực
Sản xuất
Thương mại
Dịch vụ
Khác

4. Khách hàng sử dụng dịch vụ, sản phẩm thanh toán quốc tế, kinh doanh
ngoại tệ của chi nhánh trong bao lâu?
Thời gian
< 1 năm
Từ 1 năm đến < 3 năm
Từ 3 năm đến < 5 năm
> 5 năm



5. Ý kiến của khách hàng khi giao dịch, sử dụng dịch vụ Thanh toán quốc

tế, mua bán ngoại tệ?
ST
T

Yếu tố

Ý kiến khách hàng
1
2
3
4
5
Hồn tồn Khơng Khơng đồng Hồn
khơng
đồng ý kiến
ý
tồn
đồng ý
ý
khơng
đồng
ý

1
2
3
4

5
6

7

8

Khách hàng tin tưởng Agribank là
thương hiệu uy tín.
Sản phẩm dịch vụ của Agribank
luôn đa dạng và đáp ứng yêu cầu
của khách hàng
Agribank luôn đáp ứng nhu cầu
ngoại tệ của khách hàng
Chính sách tỷ giá của Agribank
ln cạnh tranh
Phí dịch vụ của Agribank linh
hoạt và cạnh tranh
Nhân viên Agribank quan tâm,
hiểu rõ nhu cầu của khách hàng
và tư vấn một cách cụ thể, rõ
ràng, đầy đủ
Agribank có hệ thống công nghệ
hiện đại, đáp ứng yêu cầu của
khách hàng, xử lý giao dịch
nhanh chóng
Chương trính khuỵến mãi, ưu đãi
về dịch vụ của Agribank phù hợp
với khách hàng


6. Khách hàng sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ của Agribank trong tương lai?
… Có

… Khơng

7. Khách hàng sẽ giới thiệu đơn vị khác sử dụng dịch vụ của Agribank?
… Có

… Khơng


8. Sản phẩm TTQT mà khách hàng lựa chọn khi thực hiện tại Agribank?
Tên sản phẩm
Chi trả kiều hối
Chuyển ngoại tệ ra nước ngồi cho mục đích cá nhân
Chuyển tiền thanh tốn với nước ngồi
Nhờ thu nhập khẩu
Nhờ thu xuất khẩu
Phát hành và thanh tốn thư tín dụng
Ký hậu vận đơn/ Uỷ quyền bảo lãnh nhận hàng theo
thư tín dụng
Gửi BCT địi tiền theo thư tín dụng
Chiết khấu BCT xuất khẩu
Xác nhận thư tín dụng
Chuyển nhượng thư tín dụng
Phát hành thư tín dụng dự phịng
Phát hành bảo lãnh quốc tế
Thanh tốn biên mậu
Thanh tốn Séc nước ngồi
Nhờ thu Séc nước ngoài

Mua bán ngoại tệ giao ngay
Mua bán ngoại tệ kỳ hạn
Hoán đổi tiền tệ
Giao dịch quyền chọn


PHỤ LỤC 2
KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng về sản phẩm dịch vụ Thanh toán quốc tế, Kinh
doanh ngoại tệ của Agribank

1. Thông tin chung:
Tổng số phiếu khảo sát: 100 phiếu
Tổng số phiếu nhận về: 93 phiếu
+ Tổng số cá nhân: 60
+ Tổng số công ty: 33

2. Loại hình doanh nghiệp?
Loại hình
Tổ chức xã hội
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp tư nhân
Công ty TNHH
Công ty cổ phần
Cơng ty liên doanh
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Số lượng khách hàng
5
9

12
7

3. Doanh nghiệp kinh doanh về lĩnh vực gì?
Lĩnh vực
14
7
12

Sản xuất
Thương mại
Dịch vụ
Khác

4. Khách hàng sử dụng dịch vụ, sản phẩm thanh toán quốc tế, kinh doanh
ngoại tệ của chi nhánh trong bao lâu?
Thời gian
< 1 năm
Từ 1 năm đến < 3 năm
Từ 3 năm đến < 5 năm

Số lượng khách hàng
29
25
30


> 5 năm

9


5. Ý kiến của khách hàng khi giao dịch, sử dụng dịch vụ Thanh toán quốc

tế, mua bán ngoại tệ?
ST
T

Yếu tố

Ý kiến khách hàng
1
Hồn
tồn
khơng
đồng ý

1
2
3
4
5
6

7

8

Khách hàng tin tưởng Agribank là
thương hiệu uy tín.
Sản phẩm dịch vụ của Agribank

ln đa dạng và đáp ứng yêu cầu
của khách hàng
Agribank luôn đáp ứng nhu cầu
ngoại tệ của khách hàng
Chính sách tỷ giá của Agribank
ln cạnh tranh
Phí dịch vụ của Agribank linh
hoạt và cạnh tranh
Nhân viên Agribank quan tâm,
hiểu rõ nhu cầu của khách hàng
và tư vấn một cách cụ thể, rõ
ràng, đầy đủ
Agribank có hệ thống cơng nghệ
hiện đại, đáp ứng u cầu của
khách hàng, xử lý giao dịch
nhanh chóng
Chương trính khuỵến mãi, ưu đãi
về dịch vụ của Agribank phù hợp
với khách hàng

2
3
4
Khơng Khơng Đồng
đồng
ý kiến ý
ý

20
22%


67
72%

60
64%

33
36%

12
13%

67
72%

14
15%

7
8%

54
58%
64
69%
15
16%

32

34%
29
31%
61
66%

74
80%

19
20%

80
86%

13
14%

5
Hồn
tồn
khơng
đồng ý
6
6%

17
18%

6. Khách hàng sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ của Agribank trong tương lai?

Có: 84 khách hàng (90%)

Khơng: 9 khách hàng (10%)

7. Khách hàng sẽ giới thiệu đơn vị khác sử dụng dịch vụ của Agribank?
Có: 71 khách hàng (76%)

Khơng: 22 khách hàng (24%)


8. Sản phẩm TTQT mà khách hàng lựa chọn khi thực hiện tại Agribank?
Tên sản phẩm
Chi trả kiều hối
Chuyển ngoại tệ ra nước ngồi cho mục đích cá
nhân
Chuyển tiền thanh tốn với nước ngồi
Nhờ thu nhập khẩu
Nhờ thu xuất khẩu
Phát hành và thanh tốn thư tín dụng
Ký hậu vận đơn/ Uỷ quyền bảo lãnh nhận hàng
theo thư tín dụng
Gửi BCT địi tiền theo thư tín dụng
Chiết khấu BCT xuất khẩu
Xác nhận thư tín dụng
Chuyển nhượng thư tín dụng
Phát hành thư tín dụng dự phịng
Phát hành bảo lãnh quốc tế
Thanh tốn biên mậu
Thanh tốn Séc nước ngồi
Nhờ thu Séc nước ngồi

Mua bán ngoại tệ giao ngay
Mua bán ngoại tệ kỳ hạn
Hoán đổi tiền tệ
Giao dịch quyền chọn

Số lượng khách hàng
49
11
44
25
13
31
15
10
12
8

93
29



×