Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Đề thi môn logic toán dành cho sinh viên ngành tiểu học trường ĐHSP thành phố HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.42 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM </b>
<b>KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC </b>


<b>ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN TẬP HỢP – LOGIC </b>


Thời gian làm bài: 90 phút


<b>CÂU 1 ( 1,5 điểm) Liệt kê các phần tử của </b><i>A B A</i>, , <i>B A</i>, <i>B A B B A</i>, \ , \ biết:


2



2



1



3

6

0 ,

1

5



2



<i>A</i>

<i>x</i>

<i>Q x</i>

<sub></sub>

<sub></sub>

<i>x</i>

<i>x</i>

 

<i>x</i>

<i>B</i>

<i>x</i>

<i>N</i>

 

<i>x</i>







<b>CÂU II ( 1,5 điểm) Cho ánh xạ </b>

<i>f</i>

:



,3

 

 

1,



 

2


6

10



<i>x</i>

<i>f x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>




Chứng minh rằng f là song ánh. Tìm ánh xạ ngược của f.


<b>CÂU III ( 2 điểm) Hỏi </b> 3 có là số hữu tỷ hay không? Chứng minh.
<b>Câu IV ( 2 điểm) </b>


a) Bằng cách lập bằng chân trị, hãy chỉ ra các mệnh đề tương đương với nhau:


, , , .


<i>p</i><i>q p</i><i>q q</i> <i>p q</i> <i>p</i>


b) Để chứng minh bài toán: ‘ Cho

<i>n</i>

<i>N</i>

. Nếu

2

<i>n</i>

1

là số nguyên tố thì n = 0 hoặc
2 ,<i>k</i> "


<i>n</i> <i>k</i><i>N</i> . Một thí sinh đã lập luận.


 Trường hợp 1: n = 0 thì 0


2

 

1 2

: nguyên tố.


 Trường hợp 2: <i>n</i>2<i>k</i>.


k = 1 thì 221 1 5: nguyên tố
k= 2 thì 222  1 17: nguyên tố
k= 3 thì 223  1 257: nguyên tố
………..


Vậy, nếu

2

<i>n</i>

1

là số nguyên tố thì n = 0 hoặc 2 ,<i>k</i> "
<i>n</i> <i>k</i><i>N</i> .



Hãy nhận xét về cách chứng minh của thí sinh trên. Lập luận của thí sinh ấy có chặt chẽ và hợp lý trong
việc chứng minh bài toán trên?


<b>Câu VI ( 1 điểm) Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 có thể lập bao nhiêu số chẵn có ba chữ số </b>
khác nhau?


</div>

<!--links-->

×