Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tải Top 6 bài phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo sâu sắc nhất - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.6 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. Dàn ý phân tích tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người</b>


a) Mở bài


- Giới thiệu tác giả và tác phẩm:


+ Nam Cao (1917 - 1951) là nhà văn hiện thực lớn, nhà báo kháng chiến, một trong
những nhà văn tiêu biểu nhất có nhiều đóng góp quan trọng đối với việc hồn thiện
phong cách truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.


+ Chí Phèo là một trong những tác phẩm có giá trị hiện thực cao giúp cho người đọc
có cái nhìn khái qt hơn về một hiện tượng xã hội ở vùng nông thôn Việt Nam trước
năm 1945.


- Giới thiệu bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo: Bằng ngịi bút hiện
thực, Nam Cao đã khắc họa thành công bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí
Phèo.


b) Thân bài


* Khái quát về tác phẩm


- Hoàn cảnh sáng tác: Truyện được Nam Cao viết năm 1941 dựa trên cơ sở người thật,
việc thật ở làng Đại Hồng, ơng đã hư cấu, sáng tạo nên một bức tranh hiện thực sinh
động về xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với tất cả sự ngột
ngạt, tối tăm cùng những bi kịch đau đớn, kinh hoàng.


- Giá trị nội dung: Truyện đã khái quát một hiện tượng xã hội ở nông thôn Việt Nam
trước Cách mạng tháng Tám: một bộ phận nông dân lương thiện bị đẩy và tình trạng
lưu manh hóa.



* Thế nào là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người?


- Bi kịch là sự mâu thuẫn, đối lập giữa hiện thực đời sống với khát vọng, mơ ước,
mong muốn con người.


- Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người: Sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm
một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng khơng được của Chí
Phèo.


* Luận điểm 1: Bi kịch thể hiện trong tiếng chửi của Chí Phèo ở đầu truyện
- Hắn v a đi v a chửi. - sự xuất hiện tự nhiên.


- Qua tiếng chửi, chân dung nhân vật hiện lên:
+ Kẻ lưu manh cứ rượu vào là chửi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

= Chí Phèo mong muốn được giao cảm với cuộc đời, nhưng không ai đáp lại, không
ai coi hắn như một con người.


* Luận điểm 2: Bi kịch bị khước t quyền làm người ngay t khi sinh ra
- Ngay t khi sinh ra, Chí Phèo đã không được đối xử như một con người:
+ Bị bỏ rơi tại lị gạch cũ giữa cánh đồng mùa đơng


+ Không cha, không m , không nhà, không cửa, không một tấc đất cắm dùi
+ Tuổi thơ sống trong bất hạnh


+ Đã t ng ước mơ lương thiện nhưng xã hội đã bóp chết ước mơ lương thiện ấy
= Chí Phèo đáng thương đã không được đối xử như một đứa trẻ bình thường, ngay
t khi mới sinh ra đã bị chối bỏ.


* Luận điểm 3: Bi kịch tha hóa là cơ sở dẫn đến bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người


- Sự kiện Chí Phèo bị bắt vào tù:


+ Vì Bá Kiến ghࡢn với vợ hắn.


+ Chế độ nhà tù thực dân đã biến Chí trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại
- Hậu quả của những ngày ở tù:


+ Hình dạng: Cái đầu trọc lốc, hàm răng cạo trắng hớn, cái m t thì cơng cơng đầy
những vết sứt s o, hai con mắt gườm gườm - Chí Phèo đánh mất nhân hình.


+ Nhân tính: du côn, du đãng, triền miên trong cơn say, đập đầu, chửi bới, phá phách
và làm công c cho Bá Kiến - Chí Phèo đã đánh mất nhân tính.


- Q trình tha hóa của Chí Phèo: Đến nhà Bá Kiến trả thù - Chí mắc mưu, trở thành
tay sai cho Bá Kiến.


= Chí đã bị cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính, là điển hình cho hình ảnh người
nơng dân bị đè nén đến cùng cực.


* Luận điểm 4: Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người


- Nguyên nhân: do bà cơ Thị Nở khơng cho Thị lấy Chí Phèo - định kiến của xã hội.
- i n biến tâm trạng của Chí Phèo:


+ Lúc đầu: Chí ngạc nhiên trước thái độ của Thị Nở


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- ngh a hành động đâm chết Bá Kiến và tự sát của Chí:


+ Đâm chết Bá Kiến là hành động lấy máu rửa thù của người nông dân thức t nh về
quyền sống.



+ Cái chết của Chí Phèo là cái chết của con người trong bi kịch đau đớn trên ngư㤵ng
cửa trở về cuộc sống làm người.


= Chí Phèo là tiêu biểu cho số phận người nông dân trong xã hội cũ bị chèn ép, đẩy
vào bước đường cùng.


* Đ c sắc nghệ thuật


- Xây dựng nhân vật điển hình v a sống động, v a có cá tính độc đáo
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo


- Kết cấu truyện mới mẻ, tưởng như tự do nhưng lại rất ch t chẽ
- Cốt truyện và các tình tiết hấp dẫn, biến hóa giàu kịch tính
- Ngơn ngữ sống động, v a điêu luyện lại v a gần gũi, tự nhiên
- Giọng điệu đan xࡢn biến hóa, trần thuật linh hoạt.


c) Kết bài


- Khái quát lại bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo.
- Nêu cảm nhận, đánh giá của ࡢm về bi kịch.


<b>2. Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo số 1</b>


Khi Chí Phèo: "Ngật ngư㤵ng bước ra t những trang sách của Nam Cao, thì người ta
liền nhận ra rằng đây mới là hiện thân đầy đủ những gì gọi là khốn khổ, tủi nh c nhất
của người dân cày ở một nước thuộc địa, bị cào xé, bị hủy hoại t nhân tính đến nhân
hình. Chị ậu bán con, bán chó, bán sữa nhưng chị vẫn cịn được là con người. Chí
Phèo phải bán cả diện mạo và linh hồn của mình để trở thành con quỷ dữ" (Nguy n
Đăng Mạnh). Trong muôn vàn nỗi khốn khổ tủi nh c mà Chí đã nếm trải, khơng thể


khơng chú ý đến cái bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của y. Đó cũng là chủ đề
xuyên suốt tạo nên giá trị nhân đạo, giá trị hiện thực của tác phẩm Chí Phèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

người đọc có cảm giác được chứng kiến tận mắt sự quằn quại của Chí trong cơn đau
bị cự tuyệt quyền làm người. Chí chửi trời (đấng tối cao của mn lồi), Chí chửi làng
"cái cộng đồng gần gũi, thiêng liêng của con người"... Nhưng không ai lên tiếng cả.
Người ta không lên tiếng vì người ta khơng cơng nhận Chí là người. Cả làng Vũ Đại
khơng ai hiểu Chí, giá có một người để chửi nhau, có lẽ Chí cịn đ㤵 khổ. Bởi vì người
ta sống dù là để chửi nhau cũng khơng thể chửi một mình. Chí ch cịn biết chửi người
đẻ ra y. Chửi người đẻ ra mình thì cũng là chửi chính bản thân mình. Tiếng chửi của
Chí thể hiện sự vật vã, dẫu là vô ý thức, để tìm căn ngun của đau khổ. Nhưng khốn
khổ thay, Chí càng bế tắc.


Giá như ngày ấy ở làng Vũ Đại có một người lên tiếng cũng như sau đó, thị Nở
"Khơng ch biết cho mà cịn biết giữ"… giá như… giá như… ch cần một lần giá như
xảy ra, ch cần một trong hàng nghìn người làng Vũ Đại coi Chí là người thì tấn bi
kịch của đời Chí sẽ khơng có cơ hội xảy ra. Nhưng chuyện gì đã xảy ra thì nó đã xảy
ra. Nam Cao ngược dịng thời gian trở lại với quá khứ để dẫn dắt người đọc, giúp họ
thấu hiểu quá trình bị cự tuyệt quyền làm người t thấp đến cao của Chí, đồng thời
ơng cũng ch rõ căn ngun dẫn Chí đến tình trạng ấy.


Chí là "một đứa con hoang", "một anh đi thả ống lươn một buổi sáng đã thấy hắn trần
truồng và xám ngắt trong cái váy đ p để bên một lị gạch bỏ khơng; anh ta rước lấy và
mang cho một người đàn bà góa b a". Năm t "một" tồn tại trong câu văn dài, dường
như đã báo trước cuộc đời cơ độc triền miên của Chí. Ngay t khi cất tiếng khóc chào
đời, Chí đã bị người m , người đời cự tuyệt quyền làm người. Chí trở thành kẻ không
cha, không m , cũng may cho đời Chí, có lẽ vì lớn lên cùng những người lao động,
Chí trở thành anh canh điền khỏࡢ mạnh, biết tự trọng, "biết khơng thích những cái gì
mà người ta khinh". Anh khát khao có "một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày
thuê, vợ dệt vải". Nhưng đời đã khơng dành cho Chí cái mà anh có thể với trong tầm


tay.


Một cơn ghࡢn vu vơ của Bá Kiến đã đẩy Chí vào tù. Cái thế lực phong kiến cấu kết
với nhà tù thực dân tước bỏ quyền tự do của Chí gần bảy - tám năm. Đấy là lần thứ
hai Chí bị cự tuyệt quyền làm người. Nhà tù đã biến Chí thành con người khác. "Hắn
về lần này trơng khác hẳn". Quyền làm người của Chí đã bị cự tuyệt bởi nhà tù đã
cướp đi của y một phần nhân hình. Ở tù ra trơng hắn như một thằng "săng đá" (lính
tẩy), đầu trọc lốc răng cạo trắng hớn, m t đࡢn lại rất "cơng cơng" - "câng câng" thì
cịn ra cái m t người. "Hắn m c quần nái đࡢn với cái áo tây vàng, cái ngực phanh ra
đầy những nét chạm trổ phượng với một ông tướng cầm trùy trơng gớm chết". Đó là
hình dạng của kẻ côn đồ, hung hãn ch biết gây gổ, đâm chém, về làng hơm trước,
hơm sau. Chí đã uống rượu say nhè, điên cuồng lao vào trả thù Bá Kiến bằng cách ăn
vạ, chửi đổng. Nếu như trả thù là cái quyền thơng thường (ốn thì trả ốn, ân thì trả ân)
thì Bá Kiến lại cũng đã khéo léo tước ln quyền ấy của Chí. Khơng trả được thù, Chí
lại t ng bước trở thành tay sai cho kẻ thù, trở thành công c mù quáng của Bá Kiến.
Hắn ch còn biết rạch m t, ăn vạ để đòi tiền, để đâm chém những ai khơng cùng phࡢ
cánh với chính kẻ thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mỗi lần hắn qua. Ngay bản thân hắn cũng đã quên sự có m t của hắn ở trên đời. Có
thể nói trước khi g p thị Nở, Chí đã bị cự tuyệt quyền làm người đến cao độ. Nhưng
có lẽ hắn khơng nhận ra điều ấy ho c nhận ra một cách vô thức, không tìm thấy lối
thốt. Chí đành phải dấn thân vào cuộc đời say rượu, chửi đổng, ăn vạ, đâm thuê,
chém mướn.


Người ta sẽ đ㤵 khổ, nếu khơng biết mình sống trong cái khổ. Người ta sẽ đ㤵 đau đớn
khi bị tước quyền làm người mà không hề hay biết. Trước khi g p thị Nở, Chí Phèo
chưa nhận thức được tấn bi kịch của đời mình. Chí đâu có biết cái cách người ta sản
sinh ra hắn là tước đoạt dần quyền làm người của hắn. Đúng lúc Chí dấn thân đến chỗ
tột cùng của sự tha hóa, đúng lúc người ta tưởng Chí sẽ triền miên trong cuộc đời một
con quỷ dữ thì Nam Cao đã phát hiện trong chiều sâu tâm linh nhân vật một đốm lửa


nhỏ nhoi b ng sáng. Chí ao ước trở thành người lương thiện.


Vai trị, vị trí của thị Nở trong tác phẩm là rất quan trọng. Con người "dở hơi, xấu ma
chê quỷ hờn", lại là nguồn sáng duy nhất ở làng Vũ Đại có thể chiếu sáng cõi đời tăm
tối của Chí. Cơ thể đàn bà của thị không khơi gợi bản năng thú vật ở y. Tình thương
của thị đã khơi dậy cái tính người mà lâu nay Chí đã đánh mất. Sau cuộc tình ngắn
ngủi với thị Nở. Chí nghࡢ được âm thanh của cuộc sống mà lâu nay hắn không để ý.
Sau bao nhiêu năm, bây giờ hắn mới nghࡢ thấy tiếng chim hót, ngồi kia vui vẻ q,
tiếng cười nói của người đi chợ, tiếng thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá. Những âm
thanh đó gợi nhớ trong Chí những ước mơ rất người đã có t thuở xa xưa. Lần đầu
tiên Chí cảm thấy buồn, rồi hắn "sợ tuổi già, đói rét, ốm đau và cơ độc - cơ độc cịn sợ
hơn đói rét và ốm đau".


Bát cháo hành của thị Nở đã đánh thức trong Chí những tình cảm lành mạnh. Ăn cháo
mà hắn thấy mắt ươn ướt. Ch cần một sự thương yêu - dù là tình yêu của kẻ dở hơi,
của một người con gái q lứa l㤵 thì, có dịng giống mả hủi, cũng đủ làm sống lại bản
tính người đã chết. Sức cảm hóa của tình thương thật vơ biên. Nam Cao đã thực sự
hóa thân vào nhân vật để cảm thơng, để chia sẻ những giây phút hạnh phúc rất người
của Chí. Thế là sau hơn hai mươi năm bị cự tuyệt quyền làm người. Chí Phèo đã tự
tìm cho mình con đường trở lại làm người. Chí đã tạo ra chiếc cầu nối để làm hòa với
thế giới người. Chiếc cầu nối ấy chính là thị Nở. Thị có thể sống chung với hắn thì
làng Vũ Đại cũng có thể chấp nhận hắn. Nhưng bi kịch và đau đớn thay cho Chí, Thị
Nở khơng thể gắn bó với Chí. Vì thࡢo bà cô Thị, "đàn ông đã chết hết cả rồi hay sao
mà phải lấy một thằng không cha, không m ch biết rạch m t ăn vạ".


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chí chết, mồm ngáp ngáp trong vũng máu, nhưng Chí không tuyệt tự. Sức sống, sức
mở và giá trị điển hình của nhân vật này là vơ biên. Chí khơng ch đại diện cho nỗi
khổ của người nông dân thời kì nước ta cịn sống trong vịng nơ lệ. Chí còn đại diện
cho cái phần khùng điên khuất tối mà sinh ra trên cõi đời này, ai cũng có thể, nếu
không biết tự kiềm chế và nếu bị các thế lực hắc ám "nuôi dư㤵ng".



Bi kịch cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo do nhiều căn ngun. Có căn nguyên
t xã hội cũng có căn nguyên t bản thân Chí. Khi quyền con người cịn bị xúc phạm
thì bi kịch của đời Chí Phèo cịn được nhắc đến như một nỗi đau của tồn nhân loại.


<b>3. Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo số 2</b>


Khi Đơi lứa xứng đơi (tức Chí Phèo) xuất hiện trên văn đàn (1941) thì văn học hiện
thực phê phán đã qua một thời kỳ phát triển rực r㤵. Là người đến muộn, nhưng Nam
Cao đã tự khẳng định mình bằng những khám phá nghệ thuật mới mẻ, đࡢm đến cho
văn học đương thời một tiếng nói riêng đ c sắc.


Hơn năm mươi năm đã trôi qua, tác phẩm Chí Phèo ngày thêm được khẳng định,
được khám phá t những góc độ mới mẻ và chắc chắn sẽ tồn tại v nh vi n trong lịch
sử văn học Việt Nam như một tác phẩm ưu tú.


ưới một ngọn bút tài hoa, linh hoạt, giàu biến hoá: khi kể, khi tả, khi sắc lạnh tàn
nhẫn, lúc hài hòa b㤵n cợt, lúc trữ tình thắm thiết, khi triết lý sắc bén, khi quằn quại
đau đớn. cuộc sống cứ hiện lên với biết bao tình huống, bao cảnh ngộ, bao chi tiết
sống động. Đôi khi, ch một cử ch , một lời nói, một phác thảo đơn sơ. mà hiện lên
một chân dung, lộ ngun hình một tính cách. Cứ thế, tác phẩm tạo nên một sức lơi
cuốn hấp dẫn t dịng đầu tiên cho đến dòng kết thúc. Gấp sách lại rồi, ta vẫn bị ám
ảnh không thôi bởi tiếng kêu cứu của một con người bị tước mất quyền làm người.
Một tiếng nói khát khao muốn trở về lương thiện nhưng bị ch n đứng ở mọi nẻo, và
một kết thúc bi thảm đắng cay.


"Bi kịch của một con người bị khước t quyền làm người" đó là chủ đề xun suốt
tồn bộ hình tượng của tác phẩm, được nhà văn đ t ra như một tiếng kêu cứu thảm
thiết, bức xúc, tạo nên giá trị nhân đạo đ c sắc của tác phẩm Chí Phèo.



Khác với các nhà văn hiện thực phê phán đương thời, trong tác phẩm Chí Phèo, Nam
Cao khơng đi sâu miêu tả q trình đói cơm rách áo, bần cùng khốn khổ. của người
nông dân, m c dù trong thực tế, đó cũng là một hiện thực phổ biến. Nam Cao trăn trở,
băn khoăn suy ngẫm nhiều hơn về một hiện thực còn thảm khốc, bức xúc hơn cả đói
rét bần cùng, đó là hiện thực về sự tha hóa, một mối đࡢ dọa thảm khốc trong xã hội
đương thời; về nhân phẩm bị vùi dập, chà đạp bởi cả một guồng máy thống trị bạo tàn.
Vấn đề nhân phẩm, vấn đề quyền con người được đ t ra, chi phối cảm hứng sáng tạo
trong nhiều sáng tạo của Nam Cao, trong đó Chí Phèo là tác phẩm thể hiện trực tiếp,
tập trung và mãnh liệt hơn cả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại, ai cũng tự nhủ: "Chắc nó tr mình ra!". Không ai lên
tiếng cả. Tức thật! Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế,
hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều.
M kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế thì có khổ hắn khơng? Không biết đứa chết m
nào đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy, hắn cứ thế mà chửi,
hắn cứ chửi đứa chết m nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo".


Đây là tiếng chửi của một tên say rượu, một tiếng chửi vô thức. Nhưng nhiều khi
trong vô thức, con người lại thể hiện chính mình nhiều hơn khi t nh.


<b>4. Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo số 3</b>


Trong giai đoạn văn học 1930- 1945, chủ yếu các tác giả đều viết về số phận những
người nơng dân, nhưng mỗi người đều có lối viết, lối khai thác các nhân vật của riêng
mình. Cịn riêng Nam Cao, ơng lại muốn tìm tịi, khai thác về nỗi khổ của những
người nông dân lương thiện. Nam Cao sinh ra trong 1 gia đình nơng dân ở làng Đại
Hồng, cả cuộc đời ơng vất vả lận đận, ơng là người giàu tình u thương, n ng ân
tình đ c biệt là đối với những người nơng dân nghèo khổ bị áp bức. Năm 1951, Nam
Cao hy sinh, ông xứng đáng là 1 nhà văn- chiến s , có thể coi là ngịi bút đại th của
nền văn học Việt Nam. Tác phẩm "Chí Phèo" đã trải qua 3 lần đổi tên, nhan đề đầu


tiên là "Cái lò gạch cũ", sau khi được in thành sách nhà xuất bản đã tự ý đổi tên thành
"Đôi lứa xứng đôi", sau này, Nam Cao mới đổi lại tên thành "Chí Phèo", tác phẩm
được coi là kiệt tác của nhà văn


Để hiểu rõ được bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí phèo, người đọc phải
hiểu được bi kịch là gì? Bi kịch là nỗi buồn, các nhà văn thường khai thác t những
mâu thuẫn xung đột gay gắt và thường kết thúc bằng cái chết của nhân vật chính.
Trong truyện ngắn "Chí phèo", tác giả khơng ch đi sâu vào khai thác mâu thuẫn giai
cấp mà còn khai thác cả mâu thuẫn trong chính nhân vật. Chí phèo được sinh ra là con
người với đầy đủ các bản chất của 1 người bình thường, có dự định, ước mơ, là 1
người nông dân hiền lành lương thiện, biết phân biệt tốt xấu đúng sai. Nhưng rồi sau
đó, Chí bị đẩy vào con đường bần cùng hóa, tha hóa, bị tước đoạt mất nhân tính, bị
loại ra khỏi xã hội lồi người. Để rồi sau đó, khi hắn muốn quay trở lại làm 1 con
người lương thiện thì lại bị t chối phũ phàng và cuối cùng hắn chết trên ngư㤵ng cửa
trở về với cuộc đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhiêu hạnh phúc, đập nát biết bao cảnh yên vui, làm chảy máu và nước mắt của biết
bao nhiêu con người lương thiện" Nhưng hắn làm nhiều điều ác như vậy bởi vì hắn
lúc nào cũng say. Cũng viết về những người nông dân nhưng Nam Cao không khai
thác thࡢo lối mịn cũ là khổ vì sưu cao thuế n ng, khổ vì nghèo đói mà Nam Cao khai
thác nỗi đau tinh thần của con người. Bị tàn phá mất nhân hình, bị tước đoạt mất nhân
tính, bị loại ra khỏi xã hội lồi người.


Và có lẽ, cuộc đời hắn sẽ cứ như vậy nếu như không g p thị Nở. Thị Nở đã đến với
hắn, cho hắn cảm nhận được tình yêu thương, cho hắn biết yêu và được yêu, lần đầu
tiên hắn được "1 người đàn bà cho". Hắn yêu thị, muốn làm nũng với thị như với m ,
và lúc này hắn đã hoàn toàn t nh táo, phần linh hồn người của hắn đã trở về nhờ có thị
Nở. "Chao ơi! Muốn làm hịa với mọi người biết bao "hắn lập luận rất đơn giản là lại
ch t chẽ, hắn hi vọng Thị sẽ là cầu nối cho hắn trở về với cuộc đời bằng phẳng lương
thiện. "Thị Nở có thể sống yên ổn với hẳn thì tại sao mọi người lại khơng thể, rồi mọi


người sẽ thấy hắn chả làm hại ai rồi sẽ t t tiếp nhận hắn trở về với cuộc sống bằng
phẳng". Hắn lại hy vọng, lại ước mơ về 1 gia đình hạnh mà có thị Nở. Nhưng hy vọng
chẳng kéo dài được lâu, thị chợt nhớ ra ở nhà còn có 1 bà cơ và thị muốn quay trở về
để hỏi ý kiến bà cô. Nhưng bà cô đã không chấp nhận Chí bởi ngh hắn là thằng
khơng cha khơng m , suốt ngày ch đi ăn vạ, đâm thuê chém mướn. Cầu nối đưa hắn
đến với cuộc đời đã gãy, cánh của cuộc đời đóng sầm lại ngay trước m t hắn. Ở đây,
Nam Cao đã khéo léo lồng bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người vào bi kịch bị cự tuyệt
tình yêu. Nếu như lúc trước hắn khổ nhưng ít nhất lúc đó hẳn cũng say, khơng nhận
thức được. Còn bây giờ hắn đã t nh, nỗi khổ nhân lên thành niềm thống khổ, chẳng
còn 1 ai có thể đón hắn đến với cuộc đời nữa rồi


Tác giả đã sử d ng ngòi bút di n tả tâm lí nhân vật bậc thầy, tác giả cịn đưa cả ngịi
bút của mình cho chính nhân vật, để nhân vật có thể tự nói lên được sự đau khổ. Lúc
nghࡢ thị trút hết tức giận lên đầu hắn, hẳn t t hiểu rồi "ngẩn người", hắn h t hẫng
bàng hồng, thống thấy 1 hương cháo hành thoảng qua mũi. Rồi khi thị đi, hắn đã
nắm tay níu kéo thị, hắn níu kéo sợi dây cuối cùng cứu vớt cuộc đời hắn nhưng thị Nở
lại dứt khốt tuyệt tình, hắn rơi vào tình trạng tuyệt vọng, hắn đau đớn mà khóc lóc.
Rồi hắn lại tìm tới rượu, nhưng càng uống hắn lại càng t nh, hương rượu hòa lẫn mới
mùi thơm cháo hành khiến hắn càng đau đớn. Rồi hắn quyết định vác dao ra đi, hăn
lảm nhảm là sẽ đi tới nhà thị để giết bà cô nhưng cuối cùng hắn lại đi tới nhà bá Kiến,
có lẽ bởi vì hắn ý thức được ai mới là người đẩy hắn tới nước này. Trước m t tên cáo
già bá Kiến, Chí đã nói những lời hồn tồn t nh táo, dõng dạc "Tao muốn làm người
lương thiện", câu nói thể hiện được khát vọng muốn hoàn lương, trở về với xã hội lồi
người. Tuy nhiên, chính lúc này, Chí đã thấm thía được bi kịch của cuộc đời mình
rằng hắn sẽ khơng bao giờ có thể quay trở về cuộc đời lương thiện được nữa rồi. Ai sẽ
cho hắn lương thiện? Ai sẽ giúp hắn làm người lương thiện? Đau đớn căm thù kẻ đã
hại mình, Chí rút dao ra, "chém túi b i vào người bá Kiến" rồi hắn cũng tự tử, Chí
Phèo đã chết trên ngư㤵ng cửa trở về với cuộc đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>5. Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo ngắn gọn</b>



Soi vào cuộc đời nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao,
ta ch thấy một bức tranh u tối mà người họa s vẽ ra nó mang tên bi kịch. Có thể nói,
con số khơng đã gói trùm lên lá số tử vi của cuộc đời Chí. Bi kịch về cuộc đời Chí đã
xun suốt tồn tác phẩm và nếu như phải chọn một nhan đề khác, có lẽ Nam Cao đã
đ t tên tác phẩm của mình là Bi kịch . Và đ nh điểm bi kịch mà Chí Phèo phải chịu
đựng ấy là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người.


Trước tiên, ta cần hiểu bi kịch là gì? Bi kịch là mâu thuẫn giữa hiện tại và khát vọng.
Hiện tại khơng có khả năng giúp cá nhân thực hiện khát vọng t đó đẩy những cá
nhân đến hồn cảnh bi đát. Chí Phèo muốn được trở thành người lương thiện nhưng
sau khi ra tù, hắn đã bị gạt phăng ra khỏi cuộc đời bằng phẳng. Đau đớn hơn, cuộc đời
ấy có những người đã t ng cưu mang Chí. Cái tên Chí Phèo chứa đầy sự coi thường,
khinh b . Trong con mắt ghê sợ của dân làng Vũ Đại, Chí Phèo qi đản với người,
lạc lồi với vật, hắn không phải là một con người. Trong tiếng chửi mở đầu tác phẩm,
đối tượng tiếng chửi ngày càng thu h p dần. Như vậy có thể thấy, con người triền
miên say ấy vẫn ý thức rõ về sự đơn độc của mình. Hắn thèm được ai đó chửi vì chửi
hắn có ngh a là vẫn có người cịn cơng nhận hắn là con người. Ta có thể hình dung ra
một kẻ cô đơn, một kẻ khốn khổ cứ đi giữa cuộc đời để mà chửi, để mà kêu gào, để
mà được công nhận. Nhưng cuộc đời tuyệt nhiên vẫn im l ng với hắn. Sự im l ng ấy
thật đáng sợ vì đó là sự im l ng của đoạn tuyệt và ruồng bỏ. Nhưng bi kịch bị cự tuyệt
quyền làm người ch được đẩy đến đ nh điểm khi Thị Nở cũng ruồng bỏ Chí.


Có thể nói, ngun nhân của sự ruồng bỏ ấy là do bà cô. Nhân vật đại diện cho định
kiến. Cuộc đời bằng phẳng mà Chí muốn quay về chứa đựng đầy rẫy những định kiến
và chính những định kiến ấy đã ch n đứng con đường về của Chí. Qua những lời chửi
mắng Thị Nở, bà cô đã cự tuyệt lại khao khát hồn lương của Chí Phèo. Như vậy, nếu
cái ác đã đẩy Chí Phèo vào con đường lưu manh hóa, thì nay định kiến đã đẩy Chí
Phèo vào bi kịch thứ hai của cuộc đời.



Nếu như muốn tìm hiểu về bi kịch bị cự tuyệt, ta khơng thể khơng tìm hiểu về Thị Nở.
Thị là một người xấu, nghèo, vô duyên, lại có mả hủi. Nhiều người đã nhận xét rằng
Nam Cao đã xây dựng một hàng rào dây thép và rắc vôi xung quanh nhân vật này.
Nam Cao gọi Thị Nở là con vật rất tởm . Thế nhưng, con vật ấy cũng ruồng bỏ Chí.
Đây chính là bi kịch. Nhiều người t ng nói Nam Cao đã quá tay trong việc miêu tả
Thị Nở xấu như vậy. Nhưng Thị Nở càng xấu, tính bi kịch càng tăng. Vốn d Nam
Cao xây dựng nhân vật Thị Nở không phải để cười cợt mà là để cảm thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hết. Chí Phèo uống rượu nhưng càng uống càng t nh, càng uống càng đau và càng
uống thì hơi cháo hành càng hiện ra. Hơi cháo hành đại diện cho tình thương, nó cứ
hiện lên trong lịng Chí một nỗi day dứt khơng ngi. Và như thể có điều gì đau đớn
không chịu nổi khi nhà văn miêu tả một người đàn ơng mà trước đó được biết đến như
một con quỷ nay lại bơ vơ, cô độc trên con sông tuyệt vọng mà ơm lấy m t mình khóc
rưng rức.


Và t tuyệt vọng, Chí đã cầm dao giết Bá Kiến bởi hắn biết cả bà cô và Thị Nở đều
không có lỗi. Ta vẫn nhớ rằng Nam Cao đã t ng nói: Nghệ thuật có thể ch là tiếng
đau khổ kia xuất phát t cuộc sống lầm than . Vậy phải chăng tiếng đau khổ ấy lại
chính là câu hỏi Ai cho tao lương thiện của Chí Phèo. Câu hỏi ấy là câu hỏi mang
tính thời đại, giࡢo vào lịng người biết bao xót xa, đau đớn, day dứt và ám ảnh vơ
cùng. Cái chết của Chí Phèo là cái chết đầy bi thảm. Chí Phèo sinh ra khơng ai vui vẻ,
khi chết đi khơng ai khóc thương. Đây chính là bi kịch. Và bi kịch lại chồng lên bi
kịch khi Chí Phèo phải chết trên ngư㤵ng cửa trở thành con người lương thiện. Đây là
bi kịch lớn nhất trong cuộc đời của Chí. Qua bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của
Chí, Nam Cao đã tố cáo xã hội tàn ác bất công khi không ch cướp đi những điều Chí
Phèo có mà cịn cướp đi những gì Chí Phèo muốn. Cùng với đó, ta cũng có thể thấy
được khát vọng của tác giả về việc nhân dân có thể vùng dậy đấu tranh và niềm tin
vào bản chất lương thiện của con người.


Với tất cả những điều trên, người đọc dù có gấp lại trang sách thì những xót xa, những


day dứt về một con người khốn khổ khi bị cự tuyệt quyền làm người vẫn không thể
ngi ngoai. Bằng tài năng của mình, Nam Cao đã tạo ra một kiệt tác không ch trong
văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945 mà còn là kiệt tác của văn học Việt Nam hiện
đại.


<b>6. Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo chi tiết</b>


Nam Cao là một nhà văn hiện thực lớn của nền văn học Việt Nam trước Cách mạng.
Sau Cách mạng, ông hăng hái tham gia làm báo kháng chiến. Ơng có nhiều đóng góp
quan trọng đối với việc hồn thiện phong cách truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam ở
nửa đầu thế kỷ 20. Chí Phèo là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của nền văn
học hiện thực Việt Nam trước Cách mạng. Bằng ngòi bút sắc sảo, nghệ thuật khắc họa
nhân vật đ c sắc, Nam Cao đã làm nổi bật tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của
nhân vật Chí Phèo.


Qua nhân vật Chí Phèo, nhà văn đã lí giải thành cơng ngun nhân vì sao người nơng
dân hiền lành bị tha hóa t nhân tính đến nhân hình một cách tàn tệ đến vậy. Q trình
tha hóa của nhân vật Chí Phèo trải qua hai giai đoạn. Mỗi giai đoạn là một bước
chuyển biến mạnh mẽ sức sống trong nhân vật.


Thứ nhất, t một anh nông dân hiền lành như c c đất Chí Phèo bị đẩy vào tù. Khơng
tội lỗi gì, bất ngờ Chí bị đẩy vào vịng lao lí, bị tước đoạt quyền sống. Bước ra khỏi
nhà tù, Chí Phèo trở thành một "con quỷ" gớm ghiếc, côn đồ và tàn bạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hẫng, bất lực và bế tắc. Cánh cửa ph c thiện đóng sầm trước m t hắn, lạnh lùng và tàn
nhẫn. Một lần nữa, Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm người. Bi kịch cuộc đời Chí Phèo
bị đẩy đến mức cùng cực.


Khắc họa tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật Chí Phèo, Nam Cao đã
tỏ ra rất vững vàng và bản l nh. Lần đầu tiên trên trang văn, người ta thấy một kẻ dị


dạng nhân hình bước ngật ngư㤵ng trong cơn say. Lần đầu tiên, người ta thấy một
nhân vật bị hủy hoại tàn bạo và khủng khiếp đến như vậy. Nhân vật Chí Phèo đã thực
sự mất hết tính người, sống bằng kiếp thú vật, hồn tồn bản năng. Chí Phèo ngập
ng a trong cơn say triền miên t ngày này qua ngày khác. Khơng có sự đê hèn và tàn
ác nào mà Chí Phèo khơng dám làm.


Nam Cao đã dũng cảm ghi nhận hiện thực cuộc sống dù biết rằng đó là một hiện thực
tàn nhẫn có thể khiến người ta thấy đau lòng và khiếp sợ. Ơng khơng hề lảng tránh
hay tơ vẽ nó bằng sắc màu giả tạo của nghệ thuật ngơn t . Ơng muốn mỗi trang văn
phải là "cái sự thật ở đời" chân thực và chính xác.


Khơng để nhân vật rơi vào sự tầm thường, dung t c, Nam Cao đã phát hiện vẻ đ p ẩn
sâu bên trong họ. Bên trong cái điên cuồng của Chí Phèo là khát vọng lương thiện bị
đè nén khủng khiếp. Nó thơi thúc con người vươn lên tìm kiếm nguồn sống. Nhưng
trước những trở lực quá lớn của xã hội thực dân nửa phong kiến, nó khơng có cách
nào khác là phản kháng một cách tiêu cực. Sự phản kháng tự phát ấy không mang lại
kết quả tốt đ p nào. Cuối cùng, nhân vật thực sự rơi vào tuyệt vọng.


Trước đây, Chí Phèo là một chàng trai nông dân hiền lành, lương thiện và có lịng tự
trọng. Ch vì cái thói ghࡢn bóng ghࡢn gió của c Bá Kiến, Chí Phèo đã bị c thẳng tay
đẩy vào nhà tù. Trải qua bảy, tám năm bị đầy đọa, chung sống với lớp người dưới đáy
xã hội, tâm hồn Chí Phèo đã bị nhuộm đࡢn. T một anh Chí Phèo hiền lành, lương
thiện, ra tù biến thành Chí Phèo với bộ m t gớm ghiếc, linh hồn chất đầy thù hận và
tội lỗi. Phần người trong Chí Phèo đã bị thui chột đi. T m t mũi, nhân cách đều biến
tướng thật đáng sợ. Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái m t thì đࡢn và rất
cơng cơng, hai mắt gườm gườm gớm ghiếc.


Trong cái xã hội tàn bạo ấy, càng hiền lành, nhẫn nh c bao nhiêu thì lại càng bị chà
đạp bấy nhiêu. Hắn muốn sống thì phải cướp giật, ăn vạ, gây gổ với mọi người. Muốn
thế thì phải cao, phải mạnh, phải hung bạo. Thế là Chí Phèo tìm đến rượu như một


cứu cánh giúp hắn quên đi cuộc đời. Hắn sống trong những cơn say triền miên và làm
bất cứ cái gì người ta sai hắn làm. Cùng với thời gian, Chí Phèo mất đi khả năng nhận
thức. Hắn khơng cịn nhận ra nổi cái bóng của mình, khơng nhớ nổi mình là ai, bao
nhiêu tuổi. Mọi người đều cho Chí Phèo là một con vật chứ không phải là con người
nữa.


Những chuỗi ngày say sưa vô tận, những tiếng chửi vơ lí, những hành động liều l nh
hung hãn chính là sự giãy gi a tuyệt vọng của một con người muốn tìm về con đường
lương thiện mà không được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

là một bà m tội nghiệp và khốn nạn đã lén lút vứt con mình ở cái lị gạch cũ. Cịn đẻ
ra thằng lưu manh Chí Phèo, mất hết tính người là cái xã hội thực dân phong kiến đầy
rẫy bất công, vô nhân đạo.


Nếu nhân vật chị ậu trong tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố đã phải bán con, bán
sữa nhưng chị cịn được là con người, cịn Chí Phèo phải bán cả diện mạo và linh hồn
của mình để trở thành con quỹ dữ của làng Vũ Đại. Tất cả ch để được tồn tại mà thôi.
Nhưng, ở đáy sâu của tâm hồn cằn cỗi và lạnh lẽo ấy vẫn cịn có những mầm mống tốt
đ p mà hồn cảnh phũ phàng của xã hội kia chưa đủ sức làm thui chột hết. Nam Cao
đã không bỏ rơi nhân vật của mình. Ơng dõi thࡢo t ng bước chân của Chí Phèo trong
đêm tối, trong cơn say, trong giấc ngủ, nhìn ngắm nhân vật bằng tấm lịng đồng cảm
sâu sắc. Trong cái thân xác đáng thương ấy, Nam Cao đã phát hiện ra có một mầm
lương thiện hãy cịn thổn thức. Nó muốn vực dậy, muốn trào ra nhưng khơng thể tự
mình làm được.


Cuộc g p g㤵 giữa Chí Phèo và Thị Nở sau cuộc rượu say ở nhà Tư Lãng phải chăng là
sắp đ t của tạo hóa? Tình cờ mà như là định mệnh đã sẵn bày. Cái tình mềm mại của
Thị Nở và bát cháo hành ấm nóng tình người đã đánh thức dậy những tình cảm tốt
đ p, những khát khao ước mơ khi xưa của Chí Phèo về một gia đình đầm ấm, hạnh
phúc. Nó như một thứ phép màu xoa dịu mọi khổ đau, hàn gắn mọi vết thương và làm


rung động mọi tế bào của Chí Phèo. Sau cái đêm hạnh phúc, Chí Phèo cứ thấy có cái
gì đó lâng lâng khắp người khó lí giải.


Thì ra, đó là cảm giác hạnh phúc. Hắn hạnh phúc vì có một người ph nữ ở bên cạnh,
dịu dàng và yêu thương. Hắn hạnh phúc vì lần đầu tiên có một người khơng sợ hãi,
khơng chạy trốn khỏi hắn. Cũng là lần đầu tiên có một người cho hắn một bữa ăn
ngon lành mà trước đây hắn phải rạch m t ăn vạ ho c cướp giật mới có được. Những
quyền lợi ấy có gì to tát đối với con người đâu? Nhưng chao ôi, đối với Chí Phèo thì
đó là cả một ân huệ lớn lao.


Chút tình thương yêu mộc mạc của Thị N㤵 đã đốt cháy lên ngọn lửa lương tri còn lࡢo
lét nơi đáy lịng của Chí Phèo, đánh thức dậy bản chất lương thiện vốn có trong hắn.
Con người xấu xí "ma chê quỷ hờn" ấy kì lạ thay lại là nguồn ánh sáng duy nhất đã
rọi vào chốn tăm tối của Chí Phèo. Thức t nh, gợi dậy bản tính người ở hắn, thắp sáng
một trái tim đã bị ngủ mê qua bao tháng ngày bị dập vùi, hắt hủi. Một thành cơng nổi
bật của Nam Cao trong tác phẩm "Chí Phèo" là đã phát hiện, miêu tả được những
phẩm chất tốt đ p của Chí ngay khi hắn đã bị biến chất, tha hóa.


Ngay khi Chí Phèo điên cuồng như một con thú, tưởng ch ng như lòng thương đã cạn
kiệt thì vẫn cịn có một người biết thương cảm hắn. Ở cái làng Vũ Đại, Thị Nở là
người duy nhất hiểu Chí Phèo, đồng cảm với Chí Phèo. Thị vốn là người xấu xí, đã
gánh chịu nhiều điều miệt thị, khinh b của con người nên d dàng thấu cảm cho nỗi
khổ đau đang cuộn xé trong con người của Chí - một kẻ cơ đơn, bị người đời ruồng
bỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

mà bấy lâu tưởng ch ng như đã chết trong tim Chí Phèo, đánh thức dậy trong hắn
khát vọng sống và sống tốt đ p.


Cuộc g p g㤵 với Thị Nở đã thức t nh ở Chí Phèo niềm mơ ước của một thuở xa xưa
chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, cố dồn vốn để ni thêm con lợn. Chí Phèo


mong muốn Thị Nở sẽ là chiếc cầu nối, đưa Chí Phèo trở về, hịa nhập với cộng đồng
xã hội.


Sau cuộc g p g㤵 ngắn ngủi với Thị Nở, tâm trạng Chí Phèo hồn tồn thay đổi. Chí
Phèo giờ đây đã nhận ra nguồn ánh sáng ngoài kia rực r㤵 biết bao. Nghࡢ thấy tiếng
chim hót vui vẻ, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá trên sơng, tiếng cười nói
bàn tán của những người đàn bà đi chợ về... bao nhiêu âm thanh quࡢn thuộc của cuộc
sống bấy lâu nay vậy mà giờ đây Chí Phèo mới nghࡢ thấy bởi hắn ln chìm ngập
trong những cơn say.


Hôm nay, những âm thanh ấy, vọng đến tai hắn, bỗng trở thành tiếng gọi của sức sống
và đã lay động sâu xa tâm hồn Chí Phèo. Trái tim tưởng ch ng như trai đá của hắn đã
dần dần sống dậy. Cái phần người trong Chí Phèo cũng hồi sinh "hắn thèm lương
thiện, hắn khao khát làm hòa với mọi người". T một "con quỷ dữ", nhờ có tình
thương u của Thị Nở - dù đó là tình thương của một con người xấu xa, thơ kệch, dở
hơi cũng đủ để làm sống dậy một bản tính người nơi Chí Phèo. Thế mới biết, sức cảm
hóa của tình thương kì diệu đến ch ng nào.


Nhưng đau đớn thay, chút tình thương của Thị Nở khơng đủ mạnh để cứu lấy Chí
Phèo. Bởi ngồi Thị Nở ra, khơng hề có lấy một cơ manh nào, chẳng hề có một bàn
tay thân thiện nào chìa ra dắt Chí Phèo trở về cuộc sống lương thiện. Con đường trở
lại làm người của hắn v a mới hé mở đã bị đóng sầm lại. Một chút hạnh phúc nhỏ
nhoi cuối cùng vẫn khơng đến được với Chí Phèo. Khắc nghiệt làm sao khi bản tính
người trỗi dậy nơi Chí Phèo cũng là lúc Chí Phèo hiểu rằng mình khơng cịn trở về
với lương thiện được nữa. Xã hội đã cướp đi của Chí Phèo quyền làm người và v nh
vi n không trả lại.


Những vết dọc ngang trên m t - kết quả bao cơn say, bao lần đâm thuê chém mướn,
rạch m t ăn vạ,... đã ngăn cản Chí trở về với cuộc đời lương thiện. Những định kiến
của xã hội đã khơng cho phép Chí đ t chân lên nhịp độ hi vọng. Con đường trở về với


cuộc sống lương thiện v a mới kịp lóࡢ lên trong đầu hắn, như một ngọn lửa ch kịp lࡢ
lói đã bị cuộc đời dội gáo nước lạnh làm cho tắt ngấm.


Chí Phèo một lần nữa bị hắt hủi và ruồng bỏ một cách phũ phàng. Chí đã bị chính Thị
Nở cự tuyệt, người mà hắn ngh sẽ là cây cầu duy nhất đưa hắn về với cuộc sống
lương thiện. Thị Nở không phải không yêu hắn, không phải không muốn lấy hắn
nhưng vì bà cơ và những định kiến xã hội đã níu giữ lấy Thị, khơng cho Thị được kết
dun với Chí Phèo. Chí Phèo đã cố níu lấy tay Thị Nở lúc Thị vùng vằng ra về
nhưng bất lực. Hắn h t hẫng và rơi vào vực thẳm tuyệt vọng: "ơm m t khóc rưng
rức".


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lương thiện, ai cho ta lương thiện. Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai
trên m t này. Tao không thể là người lương thiện được nữa. Biết không, ch cịn một
cách... biết khơng...". Căm thù cao độ và khơng cịn lối thốt nào khác, Chí Phèo đã
giết Bá Kiến rồi tự sát, lấy sự hủy diệt đời mình để giải quyết bế tắc của số phận.
Qua truyện ngắn Chí Phèo, Nam Cao đã khái quát một hiện tượng xã hội ở nông thôn
Việt Nam trước năm 1945, một bộ phận nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào
con đường tha hóa, lưu manh hóa. Nhà văn đã kết án đanh thép cái xã hội tàn bạo tàn
phá cả thể xác và tâm hồn người nông dân lao động, đồng thời khẳng định bản chất
lương thiện của họ, ngay trong khi họ bị vùi dập mất cả nhân hình, nhân tính.


</div>

<!--links-->
Đề 4: Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao để làm nổi bật bi kịch cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo.
  • 4
  • 6
  • 143
  • ×