Câu hỏi điều kiện vật lý A1.
1. Có một công thức tính công của lực F khi điểm đặt của F di chuyển từ M đến
N:
A
MN
=
∫
N
M
x
x
x
dx.F
+
∫
N
M
y
y
x
dy.F
+
∫
N
M
z
z
z
dz.F
.
Lực nào sau đây không tính được bằng công thức đó? Biết A, B, C, D là các hằng
số; t là thời gian.
A.
1
F
= 3A
i
– 4B
j
. C.
3
F
= 2A
i
– 6t
j
.
B.
2
F
= Cy
j
+ Dz
3
k
. D.
4
F
= Cx
2
i
.
2. Lúc t = 0, vật xuất phát từ gốc tọa độ, hướng theo chiều (+) trục Ox, tốc độ biến
thiên theo quy luật: v = 10(1 – 2t) cm/s. Tọa độ x lúc t = 6 giây là:
A. +30 cm. B. –30 cm. C. + 3cm. D. – 25 cm.
3. PT CĐ: x = 4 – 4t
3
+ 3t
2
(SI). Khi 0,25(s) < t < 0,5(s), vật chuyển động:
A. chậm dần, ngược chiều Ox. C. đều trên một nhánh hyperbol.
B. chậm dần, cùng chiều Ox. D. biến đổi trên một nhánh
hyperbol.
4. Chọn câu sai :
A. Động lượng là đại lượng vectơ.
B. Động lượng bằng tích khối lượng với vận tốc của vật.
C. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn dương.
D. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn dương.
5. Chọn câu đúng :
A. Vectơ động lượng của hệ được bảo toàn.
B. Vectơ động lượng toàn phần của hệ được bảo toàn.
C. Vectơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn.
D. Động lượng của hệ kín được bảo toàn.
6. Dây thẳng, rất dài, tích điện đều, mật độ điện dài λ trong không khí. Trị số của
vectơ cảm ứng điện ở cách dây một đoạn x là:
A.
x4
0
πε
λ
. B.
x2π
λ
. C.
x
k2 λ
. D.
2
x
kλ
.
7. Đồ thị nào dưới đây biểu diễn độ lớn F của lực Coulomb phụ thuộc khoảng cách r
giữa hai điện tích điểm?
F
r
O
Hình a
F
r
O
Hình b
F
r
O
Hình c
F
r
O
Hình d.
8. Chọn phát biểu đúng về tương tác từ:
A. Lực do nam châm hút sắt cùng bản chất với lực do hai dòng điện đẩy nhau.
B. Lực đẩy giữa hai nam châm khác bản chất với lực đẩy giữa hai dòng điện.
C. Nam châm và dòng điện có thể hút, đẩy nhau.
D. Có 2 trong 3 phát biểu kia đúng.
9. Chọn phát biểu SAI: Lực từ là lực tương tác giữa:
A. hai nam châm nằm yên so với nhau.
B hai vật nhiễm điện chuyển động tương đối với nhau.
C. hai vật nhiễm điện nằm yên so với nhau.
D. nam châm và dòng điện.
10. Chọn biểu thức đúng về đặc điểm của
∫
C
d.B
và
∫
C
d.H
trong chân không:
A.
∫
C
d.B
= 0. C.
∫
C
d.H
=
∑
µ
k0
I
.
B.
∫
C
d.B
=
∑
k
I
. D.
∫
C
d.H
=
∑
k
I