Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng số 2: Phân số bằng nhau và các dạng bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.1 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI GIẢNG SỐ 02: PHÂN SỐ BẰNG NHAU </b>


<b>A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM </b>


 <b>Định nghĩa: </b>Hai phân số <i>a</i>
<i>b</i> và


<i>c</i>


<i>d</i> gọi là hai phân số bằng nhau nếu a.d = b.c
 <b>Nhận xét: </b>Từ định nghĩa hai phân số bằng nhau, ta thấy


+) Để chứng tỏ <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> ta cần chứng minh a.d = b.c


+) Nếu có a.d = b.c, ta sẽ nhận được <i>a</i> <i>c</i>, <i>a</i> <i>b</i>, <i>b</i> <i>d</i>, <i>c</i> <i>d</i>
<i>b</i>  <i>d</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>a</i>  <i>b</i>
<b>B. CÁC VÍ DỤ MẪU </b>


<b>Ví dụ 1: </b>Chứng tỏ rằng 6 2
9 3




<i><b>Giải: </b></i>


Ta thấy 6.(-3) = - 18 và 9.(- 2) = - 18
6 2



6.( 3) 9.( 2)


9 3

     




<b>Ví dụ 2: </b>Lập các phân số bằng nhau từ đẳng thức 1. 8 = 2. 4
<i><b>Giải: </b></i>


Từ đẳng thức 1. 8 = 2. 4, ta có thể suy ra được các cặp phân số bằng nhau là
1 4 1 2 2 8 4 8


, , ,


2 8 4 8 1 4 1 2


<b>Ví dụ 3: </b>Thay dấu * bằng các số thích hợp để có được hai phân số bằng nhau


* 1
123
<i><b>Giải: </b></i>


Sử dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau ta có


* 1 12


*.3 12.1 * 4
123    3 



Vậy ta được 4 1
123


<b>Ví dụ 4: </b>Hãy viết các phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương


4 , 15, 5 , 7
5 31 8 18


 


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ta được


4 4 15 15 5 5 7 7


, , ,


5 5 31 31 8 8 18 18


   


   


   


<b>Ví dụ 5: </b>Tìm các giá trị của x, y *


<b> </b> biết


a) 2


3
<i>y</i>
<i>x</i>


 b) 15
7


<i>y</i>
<i>x</i> 


<i><b>Giải: </b></i>


a) Theo định nghĩa hai phân số bằng nhau, ta có:
2


. ( 2).3 6
3


<i>y</i>
<i>x y</i>
<i>x</i>




      , với x, y <b> </b>*
.



<i>x y</i>


 Ư(6)

   1; 2; 3; 6



Mà x.y = -6 < 0 nên x, y khác dấu.
Suy ra ta được các cặp số sau


x 1 2 3 6


y 6 3 2 1


b) Theo định nghĩa hai phân số bằng nhau, ta có:
15


. 15.7 105
7


<i>y</i>
<i>x y</i>


<i>x</i>     , với x, y


*


<b> </b>
.


<i>x y</i>


 Ư(105)      

1; 3; 5; 7; 15; 21; 35; 105  




Mà x. y = 105 > 0 nên x, y cùng dấu
Suy ra ta được các cặp số sau


x 1 3 5 7 15 21 35 105


y 105 35 21 15 7 5 3 1


<b>Ví dụ 6: </b>Cho hai phân số bằng nhau<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i>  <i>d</i>


Chứng minh rằng <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i>


<i>b</i> <i>d</i>


 


 và <i>a b</i> <i>c d</i>


<i>b</i> <i>d</i>


 




<i><b>Giải: </b></i>


+) Ta có: <i>a</i> <i>c</i> <i>a d</i>. <i>b c</i>. <i>a d</i>. <i>b d</i>. <i>b c b d</i>. . <i>d a</i>( <i>b</i>) <i>b c</i>( <i>d</i>)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Theo định nghĩa của hai phân số bằng nhau ta có <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i>


<i>b</i> <i>d</i>


 


 (1)


+) Lại có <i>a</i> <i>c</i> <i>a d</i>. <i>b c</i>. <i>a d</i>. <i>b d</i>. <i>b c b d</i>. . <i>d a b</i>( ) <i>b c d</i>( )


<i>b</i> <i>d</i>          


Theo định nghĩa của hai phân số bằng nhau ta có <i>a b</i> <i>c d</i>


<i>b</i> <i>d</i>


 


 (2)


Từ (1) và (2) ta suy ra điều phải chứng minh
<b>C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN </b>


<b>Bài 1: Tìm các số nguyên x biết </b>


a) 5
6 18


<i>x</i>



 c) 2 6
17 <i>x</i>




b) 1


28 4
<i>x</i>


 d) 4 8
15 <i>x</i>





<b>ĐS:</b> a) 15 b) 7 c) – 51 d) - 30


<b>Bài 2: Lập các cặp phân số bằng nhau từ biểu thức </b>


a) 3. 18 = 6. 9
b) (-3). 8 = 6. (-4)
c) (-5).(-21) = 7. 15


<b>Bài 3: Tìm các giá trị của x, y, z biết </b>21 14 7


16 4


<i>y</i>



<i>x</i> <i>z</i>




   , với *


, ,
<i>x y z </i><b></b>


<b>ĐS:</b> x = 12, y = 28, z = - 8


<b>Bài 4: Tìm các giá trị của x, y, z biết </b> 21 81 3


16 4


<i>y</i>


<i>x</i> <i>z</i>


 


  


 , với


*


, ,
<i>x y z </i><b></b>



<b>ĐS:</b> x = 28 , y = 12, z = - 108


<b>Bài 5: Lập các cặp phân số bằng nhau từ bốn trong năm số sau </b>


a) 2, 4, 8, 16, 32 c) 1, 2, 4, 8, 16
b) 1, 3, 9, 27, 81


<b>Bài 6: Tìm các số nguyên x và y biết </b> 2
3


<i>y</i>
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐS:</b>

<i>x y  </i>;

 

6;1 ,

 

1; 6 ,

 

3; 2 ,

 

2;3



<b>Bài 7*: Tìm các số nguyên x và y biết </b> 3 3


2 2


<i>x</i>
<i>y</i>





 và x – y = 4
<b>ĐS:</b> x = 12, y = 8



<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM </b>


<i><b>Hãy chọn câu trả lời đúng </b></i>


<b>Câu 1: Phân số bằng phân số </b> 16
24




(A) 16


24 (B)
2
3


 (C)
2
3


(D) 16
24



<b>Câu 2: Các cặp phân số bằng nhau là </b>


(A) 3


4


và 4
3


(B) 2
3


và 6


9 (C)
3
7và


3
7


(D) 7
8 và


35
40



<b>Câu 3: Tìm </b><i>x</i><i>N</i>biết phân số


15


<i>x</i>


có giá trị bằng 3


(A) 3 (B) 15 (C) 45 (D) 1


<b>Câu 4: Tìm </b><i>x</i><i>N</i>biết phân số 132


<i>x</i> có giá trị bằng 11


(A) <b> 10 (B) 11 (C) 13 (D) 12 </b>


<b>Câu 5: Tìm các số </b><i>x y</i>, <i>N</i> biết 3 45
40 120


<i>y</i>
<i>x</i>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 6: Tìm các số </b><i>x y z</i>, , <i>N</i> biết 12 21


16 4 84


<i>x</i> <i>z</i>


<i>y</i>


  



(A) <i>x</i>7,<i>y</i><i>z</i>3 (C) <i>x</i><i>z</i>6,<i>y</i>14
(B) <i>x</i><i>z</i>9,<i>y</i>21 (D) <i>x</i>3,<i>y</i>28,<i>z</i>63


<b>Câu 7: Tìm các số </b><i>x y</i>, <i>N</i> biết 3 3


5 5


<i>x</i>
<i>y</i>




 và x + y = 16
(A) <i>x</i>3,<i>y</i>7 (C) <i>x</i>6,<i>y</i>10
(B) <i>x</i>12,<i>y</i>20<b> (D) </b><i>x</i>10,<i>y</i>6


<b>Câu 8: Tìm phân số bằng phân số </b>3


5 biết tổng của tử và mẫu của nó bằng 24. Phân số phải
tìm là


(A) 5


9 (B)
19


15 (C)
90



150 (D)
9
15


<b>Câu 9: Tìm phân số bằng phân số </b>3


5<b>. Hãy chọn câu sai </b>


(A) 15


25 (B)
27


45 (C)
9


15 (D)
12


30


<b>Câu 10: Phân số nào dưới đây bằng phân số</b>16
24?


(A) 1


2 (B)
4


8 (C)


4


12 (D)
10


15


<b>Câu 11: Phân số nào dưới đây không bằng phân số </b>26
78?


(A) 13


39 (B)
27


81 (C)
9


27 (D)
10


15
<b>ĐS:</b> 1) C 2) D 3) C 4) D 5) C


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×