Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

BA ĐỊNH LUẬT NEWTON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.69 KB, 15 trang )

Giáo Viên Thực Hiện:


Chương 2

ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 10 - Tiết 18

BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN


KiỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Phát biểu
định nghĩa của
lực và điều kiện
cân bằng của
một chất điểm?

• Trả lời: - Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho
tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả
là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến
dạng.
- Muốn cho một chất điểm đứng cân
bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó
phải bằng khơng.


  
F = F1 + F2 + .... = 0



KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng.
Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng
nằm ngang không ma sát. Hợp lực tác dụng vào vật là:

A.

Fhl ≠ 0

B.

Fhl = 0.

C.

Fhl > 0

D.

Fhl < 0.

N

P


BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN


- Lực có cần thiết duy trì chuyển động
của một vật hay không?

- Để trả lời câu hỏi này ta hãy quan sát thí
nghiệm sau:

Làm thế nào để mẫu gỗ chuyển động?


BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN

- Muốn mẫu gỗ chuyển động, kéo mẫu gỗ
bằng dây kéo.
- Khi ngừng kéo thì vật tiếp tục chuyển động
hay khơng?

 Khi ngừng kéo thì vật khơng chuyển
Muốn duy trì chuyển động của một vật
động. Như vậy,tác dụng lênđể duy trì
thì phải có lực làm thế nào nó.
chuyển động của vật ?


BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
1. Thí Nghiệm Lịch Sử
Của Ga-li-lê
2. Định Luật I Niu-tơn


- Sơ đồ TN: Như hình vẽ.
- Kết qủa TN: Hạ dần độ nghiêng của máng thì
viên bi chuyển động được qng đường xa
hơn.
- Nhận xét: Nếu khơng có lực cản (Fms) thì khơng
cần đến lực để để duy trì chuyển động của một
vật.
ĐL I Niu-tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng
của một lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực
có hợp lực bằng khơng, thì vật đang đứng yên
sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp
tục chuyển động thẳng đều.
N

P


BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
1. Thí Nghiệm Lịch Sử
Của Ga-li-lê
2. Định Luật I Niu-tơn
3. Qn Tính:

Qn tính là tính chất của mọi vật có xu
hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và
độ lớn.
** Chú Ý:
- Định luật I Niu-tơn được gọi là định luật
quán tính.

- Chuyển động thẳng đều được gọi là
chuyển động theo qn tính.

Nếu hợp lực tác dụng lên vật
Vật khơng động sẽ chuyển
khácchuyển thì vậtcó gia tốc
động như thế nào?


BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
1. Thí Nghiệm Lịch Sử
Của Ga-li-lê
2. Định Luật I Niu-tơn
3. Quán Tính:
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
1. Định Luật II Niu-tơn:


F

a~F




a

F



a


BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
1. Thí Nghiệm Lịch Sử
Của Ga-li-lê
2. Định Luật I Niu-tơn
3. Quán Tính:
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
1. Định Luật II Niu-tơn:


F


F

--Định Luật II Niu-tơn: Gia tốc của một
Định Luật II Niu-tơn: Gia tốc của một
Kết luận:
vật cùng quan với trường lớn lên
vậtLực táchướngvào vật càng dụnglên
- cùng hướng sát lực tác dụng thì
Hãycó:khối với lực tác hợp
Ta có của gia
Xelớndụng gia tốc tỉtỉlệ thuận với
lượng
vật.tốc của vật càng lớn. nhỏ thu với

Độ lớn của cho tốc lệ thuận
vật. Độ xe có khối biết gia tốc
gia Em hãy
hai tốc lớn hơn xe có
gia lực và tỉtỉlệlượng khác
độ lớn một lực tác lệnghích với khối
độ lớn của xe thu được nhưng nếu
- Cùng của lực và dụng nhưvớikhối
mà 2 lượng lớn nghích thế

nhau và
khối khối
lượng của vật. được tác dụng
lượng của vật. lượng càng lớnthì
vật nào có

nào với nhau? bằng nhau.
lực vào 2nhỏF hay F = ma
xe
-Biểu thức:
-thu gia tốc cànga = .
 
 Fm
Cho biết luôn cùng động
- Gia tốc của vật chuyển = ma
a=
hay F hướng
 tác dụng
của 2 xe?
với lực tác dụng. m

-Trong trường hợp vật chịu
 F
của nhiều lực: ⇒ a =

-Biểu thức:

m

a~F

1
1
a a ~m 
~
m

- Trong đó:


 Fhl
a=
hay Fhl = ma
m


 

Fhl = F1 + F2 + F3 + ..........



BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN
I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
1. Thí Nghiệm Lịch Sử
Của Ga-li-lê
2. Định Luật I Niu-tơn
3. Quán Tính:
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
1. Định Luật II Niu-tơn:
2. Khối lượng và mức
quán tính:
a) Định nghĩa :
b) Tính chất của khối
lượng:

Định nghĩa:
Khối lượng là đại lượng đặc
trưng cho mức quán tính của vật.
Tính chất khối lượng:
-Khối lượng là đại lượng vô
hướng, dương và không đổi đối với
mỗi vật.
-Khối lượng có tính chất cộng

M

v2





CỦNG CỐ :

 ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN

1. Định Luật I Niu-tơn: Nếu một vật không
chịu tác dụng của một lực nào hoặc chịu
tác dụng của các lực có hợp lực bằng
khơng, thì vật đang đứng n sẽ tiếp tục
đứng n, đang chuyển động sẽ tiếp tục
chuyển động thẳng đều.
2. Quán tính: Qn tính là tính chất của mọi vật
có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và
độ lớn.


 ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN


1. Định Luật II Niu-tơn: Gia tốc của một vật
cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn
của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ
lệ nghích với khối lượng của vật.


-Biểu thức: 

F
a =
m


hay F = a
m

-Trong trường hợp vật chịu tác dụng

của nhiều lực:  F


hl
a=
hay Fhl = ma
-Biểu thức:
m





- Trong đó: F = F + F + F +..........
hl
1
2
3
2. Khối lượng và mức quán tính:
- Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc
trưng cho mức quán tính của vật.
- Tính chất: khối lượng là đại lượng vô
hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật
và khối lượng có tính chất cộng.



Câu 1: Chọn đáp án đúng:
Một vật đang chuyển động với vận tốc 72km/h.
Đột ngột lực tác dụng lên nó mất đi thì:
A. Vật dừng lại ngay.
B. Vật đổi hướng chuyển động.

C. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc
72km/h
D. Chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×