Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Hồ sơ xin việc bằng tiếng Nhật chuẩn 2020 - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.55 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hướng dẫn viết CV/Hồ sơ xin việc bằng Nhật chuẩn 2017</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Truớc hết rirekisho là một loại văn bản xin việc đặc trưng của người Nhật, cấu trúc của
nó lai tạp giữa cả CV và sơ yếu lý lịch nhưng không giống hồn tồn một loại nào trong
hai loại đó. Thơng thường nếu các doanh nghiệp có yêu cầu bạn làm rirekisho theo mẫu
của cơng ty thì bạn cứ tải về và điền theo mẫu đó, cịn nếu cơng ty khơng có mẫu sẵn thì
bạn cũng đừng lo lắng về thiết kế vì các mẫu rirekisho mà bạn tìm được cũng đều giống
nhau tới 90%, cái bạn cần quan tâm là nội dung thế nào mà thơi.


<b>THƠNG TIN CÁ NHÂN </b>


Cung cấp các thông tin cơ bản nhất (tên, tuổi, ngày sinh, ảnh đại điện) và thông tin liên
lạc (email, số điện thoại, địa chỉ) để nhà tuyển dụng biết bạn là ai.


Lưu ý:


Furigana (ふりがな): Phiên âm tên của bạn bằng katakana để nhà tuyển dụng có thể gọi
tên bạn chính xác. Tương tự phần địa chỉ cũng có furigana nhưng bạn có thể bỏ furigana
ở địa chỉ nếu cảm thấy khơng cần thiết.


Ví dụ: tên bạn là Nguyen Van A thì furigana sẽ là グエン・ヴァン・ア


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ví dụ:


• 1992年 07 月 22 日生 (Đúng)


• 22/07/1992(Sai)


<b>LÝ LỊCH HỌC TẬP</b>


Trình bày ngắn gọn về quá trình học tập của bạn bao gồm thời điểm nhập học, tốt nghiệp,


tên trường, chuyên ngành và thông tin mô tả thêm như điểm trung bình (GPA), mơ tả
ngành học.


Lưu ý:


Ghi đầy đủ ngày tháng theo định dạng của người Nhật [Năm] 年 [Tháng] 月


Nên đưa điểm trung bình (GPA) nếu cao hoặc khi doanh nghiệp yêu cầu.


Nên mô tả rõ hơn về chuyên ngành được đào tạo, các đề đài đã nghiên cứu ở Đại Học
nhất là đối với các bạn chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc.


Chỉ cần đưa thông tin về quá trình học từ Đại Học trở lên hoặc cấp 3 nếu là trường
chun. Khơng nên đưa q trình học tập từ cấp 1, cấp 2 vì nó khơng cần thiết với nhà
tuyển dụng.


Nếu có nhiêu hơn một thơng tin học tập thì bạn ghi thơng tin gần nhất lên đầu và các
thông tin cũ hơn ở dưới.


<b>KINH NGHIỆM LÀM VIỆC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lưu ý:


Ghi đầy đủ ngày tháng theo định dạng của người Nhật [Năm] 年 [Tháng] 月 (Nếu vẫn
đang cơng tác thì bỏ trống ngày kết thúc).


Ở phần mô tả kinh nghiệm nên ghi rõ hơn về công việc mình đã làm, kinh nghiệm đạt để
nhà tuyển dụng hiểu rõ hơn khả năng của bạn.


Ở phần mô tả của công ty cũ bạn nên ghi thêm về lý do nghỉ việc . Thông thường chúng


ta không nên ghi mục này vào CV nhưng riêng với người Nhật thì họ rất quan tâm tới
thông tin này. Bạn nên đưa lý do một cách khéo léo và thuyết phục để tránh làm mất
điểm.


Nhà tuyển dụng Nhật Bản thường khơng có cảm tình với những bạn hay “nhảy việc”, bạn
nên cân nhắc các thông tin đưa vào mục kinh nghiệm làm việc để tránh việc nhà tuyển
dụng đánh giá bạn không tốt. Nếu bạn đã làm ở rất nhiêu nơi trong thời gian ngắn thì bạn
có thể xem xét bỏ bớt các công việc không quan trọng và ghi lý do nghỉ việc thật cẩn
thận.


Nếu bạn đã làm nhiều hơn một cơng ty thì nên sắp xếp cơng việc gần nhất lên đầu và các
công việc trong quá khứ lần lượt ở dưới. Nhà tuyển dụng sẽ quan tâm tới việc làm gần
nhất của bạn hơn các công việc bạn làm trong quá khứ.


<b>CHỨNG CHỈ, BẰNG CẤP & GIẢI THƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Lưu ý:


Ghi đầy đủ ngày tháng theo định dạng của người Nhật [Năm] 年 [Tháng] 月.


Chỉ nên ghi các chứng chỉ, giải thưởng liên quan tới công việc bạn ứng tuyển.


Nên sắp xếp dữ liệu theo thời gian gần nhất lên trên cùng và cũ hơn lần lượt ở dưới.


<b>KỸ NĂNG, LĨNH VỰC THẾ MẠNH</b>


Những kỹ năng và lĩnh vực thế mạnh của bạn mà bạn cho rằng nó sẽ phù hợp với công
việc bạn đang ứng tuyển.


Lưu ý:



Nên tìm hiểu kỹ về vị trí bạn ứng tuyển để biết được cơng việc đó cần kỹ năng gì của bạn
nhất, từ đó bạn lựa chọn nội dung cho mục này để làm nổi bật sự phù hợp của bạn.


<b>SỞ THÍCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lưu ý:


Khơng liệt kê sở thích của bạn một cách bừa bãi. Nên tìm hiểu xem sở thích nào sẽ đem
lại lợi thế cho bạn. Ví dụ cơng việc u cầu người ham học hỏi thì sở thích lợi thế sẽ là
đọc sách,...


Tìm hiểu kỹ về cơng ty bạn ứng tuyển để biết văn hoá doanh nghiệp, từ đó biết được sở
thích nào của bạn sẽ giúp bạn dễ dàng hồ nhập với doanh nghiệp đó.


<b>MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP / LÝ DO MUỐN VÀO CÔNG TY</b>


Đưa ra lý do vì sao bạn muốn ứng tuyển vào cơng ty và mục tiêu nghề nghiệp trong
tương lai của bạn. Ở phần này bạn nên thể hiện cho nhà tuyển dụng thấy rằng bạn là một
người thực sự quan tâm tới vị trí mà cơng ty đang tuyển, và sau đó bạn là một người có
chí tiến thủ, có định hướng nghề nghiệp lâu dài và gắn bó với cơng ty.


Lưu ý:


Hãy tự mình viết, nếu bạn khơng giỏi viết lách thì hãy viết trung thực, thể hiện rằng bạn
mong muốn được nhận vào công việc này và muốn gắn bó lâu dài.


Khơng nên viết những định nghĩa hay lý do chung chung, ln đúng trong mọi trường
hợp vì nó sẽ khơng mang lại lợi thế gì cho bạn cả, cố gắng đưa ra lý do của riêng bạn,
mục tiêu của cá nhân bạn.



<b>CÁC THÔNG TIN BỔ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

việc mong muốn, mức đãi ngộ mong muốn thì bạn có thể ghi vào mục này.


Lưu ý:


Nếu cơng ty có nhiều trụ sở làm việc bạn có thể ghi rõ địa điểm làm việc mong muốn khi
trúng tuyển.


<b>LƯU Ý CHUNG</b>


Hãy viết CV một cách trung thực, không thể hiện sai sự thật trong CV của bạn vì có thể
nó sẽ có tác dụng ngược vì CV chỉ là bước khởi đầu, bạn cịn vịng phỏng vấn phía sau
nữa, nếu sự thật bạn không giống như trong CV nhà tuyển dụng sẽ bỏ qua bạn.


</div>

<!--links-->

×