Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi thử lần 1 môn toán khối D năm học 2014 trường THPT Chu Văn An Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.22 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
<b>Trường THPT CHU VĂN AN </b>


<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014-LẦN 1 </b>
<b>Mơn: Tốn Khối D </b>


<b>Buổi thi: Chiều ngày 23/02/2014 </b>
<i>Thời gian làm bài: 180 phút </i>


<b>I. </b> <b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) </b>


<i><b>Câu 1 ( 2,0 điểm). Cho hàm số </b></i> 2
1
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>



 (1)


<b>1. </b> Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số (1)


<b>2. </b> Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng d: y= -2x + m cắt đồ thị ( C) tại hai điểm
A, B phân biệt rõ ràng có độ dài bằng √30


<i><b>Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình: sin2x- cos2x-√2sinx = 0 </b></i>


<i><b>Câu 3( 1,0 điểm). Giải hệ phương trình: </b></i> ( − 3) − 9 = 1
( − 1) + 2 = −1



<i><b>Câu 4 ( 1,0 điểm) Tính tích phân I = </b></i>
1


0


(<i>x</i>5).ln(2<i>x</i>1).<i>dx</i>




<i><b>Câu 5 ( 1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vng tại B, AB=a, BC= 2a; </b></i>
Cạnh bên SA vng góc với mặt đáy. Biết rằng số đo của góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và
(ABC) bằng 60. Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác
SAB đến mặt phẳng (SAC).


<i><b>Câu 6 ( 1,0 điểm) Cho a, b, c là số thực dương thỏa mãn ab + bc + ca </b></i> 3abc


Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = + +


<i>II. </i> <i><b>PHẦN RIÊNG ( 3,0 điểm). Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc B) </b></i>


<i>A. Theo chương trình chuẩn </i>


<i><b>Câu 7.a (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đường thẳng </b></i> :
2x + y -1 = 0; d2: x-y+3 = 0 lần lượt là đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B và đường cao kẻ từ đỉnh
C của tam giác. M(1:2) là trung điểm cạnh BC. Tìm tọa độ đỉnh A.


<i><b>Câu 8.a ( 1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1;2;-3), B(3;0;1), và </b></i>
C( -2;1;2). Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.


<i><b>Câu 9.a ( 1,0 điểm) Cho n là số nguyên dương thỏa mãn </b></i> - 3. + = 73. Tìm số hạng



không chứa x trong khai triển nhị thức Niu-tơn của 2 +


√ với x>0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 7.b (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, viết phương trình chính tắc của elip ( E) </b></i>


biết ( E) qua M(1;√ ) và tiêu điểm nhìn trục nhỏ dưới 1 góc 60 .


<i><b>Câu 8.b (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;2;-3) và C(-2;1;2). Tìm tọa độ </b></i>
điểm M thuộc mp( Oxy) sao cho 2 + 3 + nhỏ nhất.


<i><b>Câu 9.b (1,0 điểm) Giải bất phương trình 25 - 3.5</b></i> .2 - 2  0


</div>

<!--links-->

×