Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề ôn thi số 1 và đáp án môn toán lớp 7 học kỳ 2 năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.22 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuyển tập các đề ơn học kì II mơn tốn 7 </b>


<b>GV ra đề: Nguyễn Đăng Dũng- GV chuyên sư phạm. </b>
<b> </b>
<b> </b>


<b> ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ II _MƠN TỐN LỚP 7 </b>


<b> ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài : 90 phút </b>


<b>A. PHẦN TỰ CHỌN (3 Điểm) </b>


<i><b>Học sinh chọn 1 trong 2 câu sau để thực hiện: </b></i>


<b>Câu 1: Cho tam giác ABC. Hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam </b>
<b> giác này. Vẽ hình. </b>


<b>Câu 2: </b>


a) Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? Cho ví dụ?
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = x – 2 .


<b>B. PHẦN BẮT BUỘC (7 Điểm) </b>


<i><b>Câu 1 : (2.0đ) Cho các đa thức </b></i>
M = x2 – 2xy + y2
N = y2 + 2xy + x2 + 1
a) Tính M + N


b) Tính M – N ; N – M .



<i><b>Câu 2 : ( 1.0đ) Cho đa thức </b></i>


P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 +1 – 4x3


a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(1); P(-1)?


<i><b>Câu 3 : ( 3.0đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vng góc </b></i>
với BC ( H  BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE.


Chứng minh rằng:


a) ABE = HBE


b) BE  AH


c) EK = EC .


<i><b>Câu 4 : (1.0đ) Chứng minh đa thức : </b><sub>P x</sub></i>

<sub> </sub>

<sub></sub><i><sub>x</sub></i>3<sub></sub><i><sub>x</sub></i>2<sub></sub><sub>2</sub><i><sub>x</sub></i><sub></sub><sub>2</sub><sub>có một nghiệm duy nhất trên </sub>


tập số thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Tuyển tập các đề ơn học kì II mơn tốn 7 </b>


<b>GV ra đề: Nguyễn Đăng Dũng- GV chuyên sư phạm. </b>
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM </b>


<b>A. PHẦN TỰ CHỌN </b>
<i><b>Câu1:( 3đ) Mỗi ý đúng 0.5đ </b></i>



BC – AC < AB < BC + AC
AB – AC < BC < AB + AC
AB – BC < AC < AB + BC
<i><b>Câu2: (3đ) </b></i>


a) Số a được gọi là nghiêm của đa thức P(x) khi tại a ( x = a) P(x) có giá trị bằng 0.
(1đ)


Lấy ví dụ (0.5đ)


b) Tìm đúng nghiệm x = 2 (0.75đ)


Giải thích đúng (0.75đ)


<b>B.PHẦN BẮT BUỘC(7Đ) </b>
Câu 1: (2.0đ)


a) M + N = 2x2 +2y2 +1 (0,75đ)


b) M - N = - 4xy – 1 (0.75đ)


N - M = 4xy + 1 (0.5đ)


Câu 2: (1.0đ)


a) P(x) = x4 + 2x2 +1 (0.5đ)


P(1) = 4 (0.25đ)



P(-1) = 4 (0.25đ)


Câu 3: ( 3đ)


Vẽ hình, ghi gt/kl đúng (0.5đ)


a) (1đ) Chứng minh được ABE = HBE (1đ)


b)(0.75đ) ABE = HBE (câu a) suy ra BA = BH


 BAH cân tại B (0.25đ)


BE là phân giác góc B nên BE cũng là đường cao.


Hay BE  AH


c) (0.75đ) Chứng minh AEK = HEC (0.5đ)


Suy ra EK = EC ( cặp cạnh tương ứng) (0.25đ)


Câu 4: (1.0đ)


 

2



2 1


<i>P x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> (0,5đ)


1 0 1



<i>x</i>  <i>x</i> (0.25đ)


2


2 0


</div>

<!--links-->

×