Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng số 2: Góc nội tiếp và một số ví dụ minh họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.26 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI GIẢNG SỐ 2: GÓC NỘI TIẾP VÀ CÁC DẠNG TỐN </b>



<b>I. Tóm tắt lý thuyết </b>



<i>i) Góc có đỉnh nằm trên đường trịn và các cạnh cắt đường trịn đó gọi là góc nội tiếp. </i>


<i>ii) Các góc nội tiếp đều có số đo bằng nửa số đo cung bị chắn. </i>


<i>iii) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung (hoặc chắn cung bằng nhau) thì chúng bằng nhau. </i>
<i>iv) Các góc nội tiếp bằng nhau thì các cung bị chắn cũng bằng nhau. </i>


<i>v) Trong trường hợp góc nội tiếp có số đo khơng vượt quá </i>

90

0<i> thì số đo của chúng bằng nửa </i>
<i>số đo góc ở tâm, cùng chắn một cung. </i>


<b>II. Bài tập mẫu </b>



<b>Bài tập mẫu 1: Trên cạnh huyền </b><i>BC</i> của tam giác vng

<i>ABC</i>

về phía ngồi ta dựng hình vng


với tâm với tâm tại điểm

<i>O</i>

. Chứng minh rằng

<i>AO</i>

là tia phân giác của góc vng

<i>BAC</i>

.


<b>Giải: </b>


Với

<i>O</i>

là tâm hình vng nên

<i>BOC </i>

90

0.


Lại vì

<i>BAC </i>

90

0 suy ra bốn điểm

<i>A B O C</i>

, , ,


cùng nằm trên đường trịn đường kính

<i>BC</i>

.
Đối với đường trịn này ta thấy:


<i>BAO</i>

<i>BCO</i>

(cùng chắn

<i>BO</i>

)


<i>BCO</i>

45

0

<i>BAO</i>

45

0.


Do

<i>BAC </i>

90

0, nên

<i>CAO</i>

<i>BAC</i>

 

<i>BAO</i>

45

0


Vậy

<i>BAO</i>

<i>CAO</i>

, nghĩa là

<i>AO</i>

là tia phân giác


của góc vng

<i>BAC</i>

.


<b>Bài tập mẫu 2: Cho tam giác nhọn </b>

<i>ABC</i>

nội tiếp đường tròn

( )

<i>O</i>

. Từ đỉnh

<i>A</i>

ta kẻ đường cao


<i>AH</i>

(

<i>H</i>

thuộc

<i>BC</i>

). Chứng minh rằng:

<i>BAH</i>

<i>OAC</i>

.


<b>Giải: </b>


Kẻ đường kính

<i>AH</i>

của đường tròn

( )

<i>O</i>

.


Ta thấy

<i>ACE </i>

90

0 (góc nội tiếp chắn nửa
đường trịn).


<i><b>O</b></i>



<i><b>B</b></i>

<i><b>C</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Từ đó:

<i>OAC</i>

 

<i>OEC</i>

90

0 (1).


Từ giả thiết ta có:

<i>BAH</i>

 

<i>ABC</i>

90

0 (2).


Lại vì:

<i>AEC</i>

<i>ABC</i>

(cùng chắn cung

<i>BC</i>

)
(3).


Từ (1), (2) và (3) suy ra

<i>BAH</i>

<i>OAC</i>

.


<b>Bài tập mẫu 3: Cho tam giác đều </b>

<i>ABC</i>

nội tiếp đường tròn

( )

<i>O</i>

. Trên cung

<i>BC</i>

không chứa điểm

<i>O</i>

ta lấy điểm

<i>P</i>

bất kỳ (

<i>P</i>

khác

<i>B</i>

<i>C</i>

). Các đoạn

<i>PA</i>

<i>BC</i>

cắt nhau tại

<i>Q</i>

.


a) Giả sử

<i>D</i>

là một điểm trên đoạn

<i>PA</i>

để

<i>PB</i>

<i>PD</i>

. Chứng minh rằng tam giác

<i>PDB</i>

đều.
b) Chứng minh rằng:

<i>PA</i>

<i>PB</i>

<i>PC</i>

.


c) Chứng minh hệ thức:

1

1

1



<i>PQ</i>

<i>PB</i>

<i>PC</i>

.


<b>Giải: </b>


a) Ta nhận thấy rằng tam giác

<i>PBD</i>

cân tại

<i>P</i>

.


Mặt khác:

<i>BPD</i>

<i>BPA</i>

<i>BCA</i>

60

0 ( hai góc


nội tiếp cùng chắn cung

<i>AB</i>

của đường tròn

( )

<i>O</i>

).
Vậy tam giác

<i>PDB</i>

đều.


b) Ta đã có

<i>PB</i>

<i>PD</i>

. Vậy để chứng minh

<i>PA</i>

<i>PB</i>

<i>PC</i>

ta sẽ chứng minh

<i>DA</i>

<i>PC</i>

.
Thật vậy: xét hai tam giác

<i>BPC</i>

<i>BDA</i>

có:

<i>BA</i>

<i>BC</i>

(giả thiết)


<i>BA</i>

<i>BC</i>

(do tam giác

<i>PDB</i>

đều)


Lại vì:

 

<i>ABD</i>

<i>DBC</i>

60 ;

0

 

<i>PBC</i>

<i>DBC</i>

60

0


Nên

<i>ABD</i>

<i>PBC</i>

.


<i><b>O</b></i>


<i><b>A</b></i>



<i><b>B</b></i>

<i><b>C</b></i>



<i><b>D</b></i>

<i><b>E</b></i>



<i><b>Q</b></i>


<i><b>O</b></i>


<i><b>A</b></i>



<i><b>B</b></i>



<i><b>C</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Từ đó:

<i>BPC</i>

 

<i>BDA c g c</i>

( . . )

, nên

<i>DA</i>

<i>PC</i>

.


c) Xét hai tam giác

<i>PBQ</i>

<i>PBQ</i>

ta thấy


0

0


60 ;

60



<i>BPQ</i>

<i>APC</i>

<i>ABC</i>

(hai góc nội tiếp cùng chắn cung

<i>AC</i>

).


Suy ra:

<i>BPQ</i>

 

<i>APC PBQ</i>

;

<i>PBC</i>

<i>PAC</i>

(hai góc nội tiếp cùng chắn cung

<i>PC</i>

).


Từ đó:

<i>PBQ</i>

<i>PAC g g</i>

( . )

<i>PQ</i>

<i>PC</i>




<i>PB</i>

<i>PA</i>



, hay

<i>PQ PA</i>

.

<i>PB PC</i>

.

.


Theo b) ta có:

<i>PA</i>

<i>PB</i>

<i>PC</i>

nên

<i>PQ PB</i>

.(

<i>PC</i>

)

<i>PB PC</i>

.

1

1

1



<i>PQ</i>

<i>PB</i>

<i>PC</i>





<b>Bài tập mẫu 4: Cho tam giác nhọn </b>

<i>ABC</i>

nội tiếp đường tròn

( )

<i>O</i>

. Gọi

<i>A B C</i>

', ', '

là chân các
đường vuông góc kẻ từ

<i>A B C</i>

, ,

trên các cạnh

<i>BC CA AB</i>

,

,

,

<i>H</i>

là trực tâm của tam giác

<i>ABC</i>

.


a) Chứng minh rằng

<i>AA</i>

'

là đường phân giác trong của góc

<i>B A C</i>

' ' '

.


b) Cho

<i>BAC </i>

60

0. Chứng minh tam giác

<i>AOH</i>

cân.


<b>Giải: </b>


a) Ta thấy bốn điểm

<i>B A H C</i>

, ',

, '

cùng nằm trên
đường trịn đường kính

<i>BH</i>

nên


<sub>' '</sub>

<sub>'</sub>



<i>C A H</i>

<i>C BH</i>

.


Bốn điểm

<i>C A H B</i>

, ',

, '

cùng nằm trên đường trịn


đường kính

<i>CH</i>

nên

<i>B CH</i>

'

<i>B A H</i>

' '

.



Mặt khác:

<i>C BH</i>

'

<i>B CH</i>

'

( góc có cạnh tương
ứng vng góc).


Do đó

<i>AA</i>

'

là đường phân giác trong của góc

<sub>' ' '</sub>



<i>B A C</i>

.


b) Giả sử

<i>K</i>

là giao điểm của

<i>CD</i>

với đường tròn

( )

<i>O</i>

. Tứ giác

<i>BHAK</i>

là hình bình hành nên


<i>AH</i>

<i>BK</i>

(1).


Tam giác vng

<i>KBC</i>

<i>BKC</i>

<i>BAC</i>

60

0


nên

1



2



<i>BK</i>

<i>KC</i>

<i>OA</i>

(2).


Từ (1) và (2) suy ra:

<i>AH</i>

<i>OA</i>

, nghĩa là tam giác

<i>AOH</i>

cân.


<i><b>H</b></i>



<i><b>O</b></i>


<i><b>A</b></i>



<i><b>B</b></i>

<i><b>C</b></i>




<i><b>B'</b></i>



<i><b>C'</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài tập mẫu 5: Cho tam giác </b>

<i>ABC</i>

nội tiếp đường tròn

( )

<i>O</i>

. Tia phân giác của góc

<i>BAC</i>

cắt

<i>BC</i>


<i>D</i>

và đường trịn

( )

<i>O</i>

<i>E</i>

.


a) Chứng minh rằng:

<i>AB AC</i>

.

<i>AD AE</i>

.

.
b) Chứng minh rằng:

<i>ED EA</i>

.

<i>EB</i>

2.


<b>Giải: </b>


a) Xét hai tam giác

<i>ABC</i>

<i>ABC</i>

có:


<i>BAE</i>

<i>DAC gt</i>

(

)



<i>AEB</i>

<i>ACB</i>

<i>ACD</i>



Suy ra:

<i>AEB</i>

<i>ACD g g</i>

( . )

,dẫn đến


<i>AE</i>

<i>AB</i>



<i>AC</i>

<i>AD</i>

hay

<i>AB AC</i>

.

<i>AD AE</i>

.

.


b) Xét

<i>EAB</i>

<i>EBD</i>

có:




<i>EBD</i>

<i>EBC</i>

<i>EAC</i>

<i>BAE</i>




Nên

<i>EAB</i>

<i>EBD g g</i>

( . )

.


Suy ra:

<i>EA</i>

<i>EB</i>


<i>EB</i>

<i>ED</i>

hay


2


.



<i>ED EA</i>

<i>EB</i>

.


<b>III. Bài tập tự luyện </b>



<b>Bài 1: Cho đường trịn </b>

( )

<i>O</i>

và đường kính

<i>AB</i>

<i>. Gọi C là điểm chính giữa của cung </i>

<i>AB</i>

<i>M</i>


điểm bất kỳ trên cung

<i>AC</i>

.

Vẽ tiếp tuyến với đường tròn

( )

<i>O</i>

tại

<i>M</i>

, tiếp tuyến này cắt đường thẳng


<i>OC</i>

tại

<i>D</i>

. Chứng minh rằng

<i>MDO</i>

2

<i>MBO</i>

.


<i>Hướng dẫn: Chứng minh </i>

<i>MBO</i>

1 / 2

<i>MAO</i>



<i>và chứng minh </i>

<i>MDO</i>

<i>MAO</i>

<i>. </i>


<b>Bài 2: Cho đường tròn </b>

( )

<i>O</i>

và hai dây

<i>AB, AC</i>

bằng nhau. Qua

<i>A</i>

vẽ một cát tuyến cắt dây

<i>BC</i>

<i>D</i>



và cắt đường tròn

( )

<i>O</i>

<i>E</i>

. Chứng minh rằng

<i>AB</i>

2

<i>AD AE</i>

.

.



<i>Hướng dẫn: Sử dụng tam giác đồng dạng. </i>


<b>Bài 3: Cho đường tròn </b>

( )

<i>O</i>

và một điểm

<i>M</i>

cố định không nằm trên đường tròn. Qua

<i>M</i>

vẽ một cát

tuyến bất kì cắt đường trịn ở

<i>A</i>

<i>B</i>

<i>. Chứng minh rằng tích </i>

<i>MA.MB</i>

khơng đổi.


<i>Hướng dẫn: Kẻ cát tuyến bất kỳ MCD, sau đó </i>
<i>chứng tỏ MA MB</i>. <i>MC MD</i>. .


<i><b>D</b></i>



<i><b>O</b></i>


<i><b>A</b></i>



<i><b>B</b></i>

<i><b>C</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 4: Cho đường tròn </b>

( )

<i>O</i>

ngoại tiếp tam giác đều

<i>ABC</i>

<i>M</i>

là một điểm của cung nhỏ

<i>BC</i>

.


Trên đoạn thẳng

<i>MA</i>

lấy điểm

<i>D</i>

sao cho

<i>MD = MB.</i>



a) Hỏi tam giác

<i>MBD</i>

là tam giác gì? <i>Đáp số: Tam giác </i>

<i>MBD</i>

<i> đều. </i>


b) So sánh hai tam giác

<i>BDA</i>

<i>BMC</i>

. <i>Đáp số: </i>

<i>BDA</i>

 

<i>BMC</i>

.



c) Chứng minh rằng

<i>MA</i>

<i>MB</i>

<i>MC</i>

.

<i>Hướng dẫn: Suy ra từ câu b). </i>


<b>Bài 5: Cho đường tròn </b>

( )

<i>O</i>

ngoại tiếp tam giác

<i>ABC</i>

với

<i>A</i>

32 ,

0

<i>B</i>

84 .

0 Lấy các điểm

<i>D, E, F</i>



thuộc đường tròn

<i>(O)</i>

sao cho

<i>AD</i>

<i>AB BE</i>

,

<i>BC CF</i>

,

<i>CA</i>

.

Hãy tính các góc của tam giác


<i>DEF</i>

.


<i>Đáp số: D</i> 20 ,0 <i>F</i>84 ,0 <i>E</i>76 .0


<b>Bài 6: Cho đường tròn </b>

( )

<i>O</i>

ngoại tiếp tam giác

<i>ABC</i>

cân tại

<i>A</i>

<i>. Các đường phân giác của hai góc </i>

<i>B</i>




<i>C</i>

cắt nhau ở

<i>E</i>

và cắt đường tròn lần lượt ở

<i>F</i>

<i>D</i>

. Chứng minh rằng tứ giác

<i>EDAF</i>

là một
hình thoi.


<i>Hướng dẫn: </i>


<i>Cách 1: Chứng tỏ hai đường chéo AE và DF </i>
<i>vng góc với nhau tại trung điểm của mỗi </i>
<i>đường. </i>


<i>Cách 2: Chứng tỏ tứ giác ADEF có các cặp cạnh </i>
<i>đối song song với nhau và AD</i> <i>AF</i>.


<b>Bài 7: Cho góc </b>

<i>xAy</i>

<i>xAy</i>

là một điểm bất kì nằm trong góc đó. Kẻ các đường vng góc

<i>MP</i>



<i>MQ</i>

theo thứ tự lên các cạnh

<i>Ax</i>

,

<i>Ay</i>

(

<i>P</i>

thuộc

<i>Ax</i>

,

<i>Q</i>

thuộc

<i>Ay</i>

). Kẻ

<i>AK</i>

vng góc với


đoạn

<i>PQ</i>

. Chứng minh rằng:

<i>PAK</i>

 

<i>MAQ</i>

.


</div>

<!--links-->

×