Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đề thi giữa học kì 1 lớp 6 môn Văn năm 2020 - 2021 - Đề 3 - Đề thi Ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.68 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ma trận đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 6</b>


<b> Mức độ</b>


<b>NLĐG</b> <b>Nhận biết</b>


<b>Thông</b>
<b>hiểu</b>
<b>Vận</b>
<b>dụng</b>
<b>thấp</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b> <b>Cộng</b>


<b>I. Đọc- hiểu</b>


<b>Ngữ liệu: văn bản tự sự.</b>
<b>Tiêu chí lựa chọn ngữ</b>
<b>liệu:</b>


Một văn bản dài dưới
150 chữ tương đương
với một đoạn văn bản
được học chính thức
trong chương trình.


- Nêu


phương
thức biểu
đạt chính/


phong cách
ngơn ngữ/
văn bản
trích/ thể
loại.


- Hiểu được
nội dung, ý
nghĩa của
từ ngữ/ văn
bản...


- Trình
bày suy
nghĩ của
bản thân
về một
chi tiết
trong văn
bản.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


1
0,5
5%
2
1,5


15%
1
1,0
10%
4
3
30%
<b>II. Tạo lập văn bản</b>


Viết đoạn văn/ bài văn
theo yêu cầu


Viết 1
đoạn văn
nghị luận
theo yêu
cầu.


Kể lại một
truyền
thuyết/ cổ
tích.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


1
2,0
20%


1
5
50%
2
7
70%
<i>Tổng số câu</i>


<i>Số điểm toàn bài</i>
<i>Tỉ lệ % điểm toàn bài</i>


1
0,5
5%
2
1,5
15%
2
3,0
30%
1
5
50%
6
10
100%
<b>Đề bài:</b>
<b>I. Đọc hiểu văn bản:</b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con rùa vàng không sợ người,
nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên trên mặt nước và nói:
“Xin bệ hạ hồn gươm cho Long Quân!”.


Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp thanh
gươm và lặn xuống. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn cịn thấy vật gì sáng le
lói dưới mặt hồ xanh.


Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.” …
<i> (Ngữ văn 6, tập 1)</i>


<i><b>Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Văn bản là truyền thuyết hay</b></i>
cổ tích?


<i><b>Câu 2: (0,5 điểm) Đoạn văn trên kể về sự việc gì?</b></i>


<i><b>Câu 3: (1 điểm) Em hãy cho biết có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ và chỉ rõ các từ phức</b></i>
<i>trong câu: “Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động</i>
<i>đậy.”.</i>


<i><b>Câu 4: (1 điểm) Ngồi văn bản được trích trên, em hãy kể tên 2 truyền thuyết mà em biết</b></i>
có sự xuất hiện của nhân vật Lạc Long Quân (Long Quân, Đức Long Quân) hoặc Rùa
Vàng (Rùa thần, Thần Kim Quy).


<b>II. Tạo lập văn bản:</b>


<i><b>Câu 1: (2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dịng) để giải thích tại sao Đức Long</b></i>
Quân chỉ cho Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần mà không tặng gươm.
<i><b>Câu 2: (5 điểm) Em hãy kể lại một truyện cổ tích mà em đã đọc (hoặc nghe kể) bằng lời</b></i>


văn của em (không kể các truyện trong sách giáo khoa Ngữ văn 6).


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>Phần</b> <b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Đọc </b>


<b>-hiểu</b> 1


- Trích từ văn bản: Sự tích Hồ Gươm.
- Thể loại truyện: Truyền thuyết.


0,25
0,25


2 Đoạn văn kể về sự việc: Đức Long Quân sai sứ giả lên đòi


<i>lại gươm thần/ hoặc Lê Lợi trả gươm cho Đức Long Quân.</i> 0,5
3 <i>“Đứng/ ở/ mạn thuyền/, vua/ thấy/ lưỡi gươm thần/ đeo/</i>


<i>bên/ người/ tự nhiên/ động đậy.”</i>
- Có 16 tiếng


- Có 11 từ


<i>- Các từ phức: mạn thuyền, lưỡi gươm thần, tự nhiên, động</i>
<i>đậy.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>(Có thể chấp nhận phương án xác định từ: mạn/thuyền, lưỡi/</i>


<i>gươm/ thần).</i>


4


Học sinh tự nêu tên truyền thuyết (đảm bảo yêu cầu). Có thể
nêu 1 số truyện sau:


<i>- Con Rồng cháu Tiên.</i>


<i>- An Dương Vương xây thành Cổ Loa.</i>
<i>- Mị Châu, Trọng Thủy.</i>


<i>- Truyền thuyết Kinh Dương Vương.</i>
<i>- Họ Hồng Bàng…</i>


<i>(Kể tên đúng mỗi truyện cho 0,5 điểm)</i>


1,0


<b>Phần</b>
<b>Tạo</b>


<b>lập</b>
<b>văn</b>
<b>bản</b>


1.


<i>a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn</i>
<i>b. Xác định đúng vấn đề nghị luận</i>



<i>c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể viết đoạn văn</i>
nêu suy nghĩ theo hướng sau:


- Là gươm thần nên phải trả cho thần => kì lạ và thiêng liêng
hóa giá trị thanh gươm.


- Gươm chỉ cần thiết khi có chiến tranh, lúc chiến tranh kết
thúc thì khơng cần nữa => ước mơ, khát vọng hịa bình của
nhân dân ta.


(HS có thể lí giải theo hướng khác nhưng phải hợp lí mới
<i>cho điểm, ví như: trừng trị kẻ thù phải dùng bạo lực, cai trị</i>
<i>nhân dân phải dùng ân đức …</i>


<i>d. Sáng tạo: HS có thể có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận.</i>
<i>e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ</i>
nghĩa TV.


0,25
0,25
1,0


0,25
0,25


2


<i>a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ Mở</i>
<i>bài, Thân bài, kết bài. Mở bài giới thiệu về truyện cổ tích</i>


mình sẽ kể, Thân bài kể lại truyện cổ tích bằng lời văn của
mình; kết bài khái quát được nội dung ý nghĩa truyện kể.


0,25


<i>b. Xác định đúng vấn đề tự sự (một truyền thuyết hoặc</i>
<i>truyện cổ tích đã đọc).</i>


0,25


<i>c. Triển khai vấn đề: Kể lại một truyện (ngoài sách giáo</i>
khoa) theo một trình tự hợp lí:


<i><b>- Giới thiệu hồn cảnh và nhân vật (chuyện xảy ra ở đâu?</b></i>
Bao giờ? Có những nhân vật nào?


- Kể lại toàn bộ diễn biến của câu chuyện theo cốt chuyện đã
đã học. (Cần chọn từ, đặt câu, chọn chi tiết,…và có thể sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dụng cả văn đối thoại để làm câu chuyện thêm phần sinh
động).


- Nêu phần kết của câu chuyện (Câu chuyện kết thúc ra sao?
Có chiều hướng tốt hay xấu? gợi cho em cảm giác gì? Bài
học rút ra từ câu chuyện là gì?)


<i>d. Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt.</i> 0,25
<i>e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ</i>


nghĩa TV.



0,25


</div>

<!--links-->

×