Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Vật lý lớp 6 trường THCS Nguyễn Thành Hãn, Duy Xuyên năm 2015 - 2016 - Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Vật lý lớp 6 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.9 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2015 – 2016. VẬT LÍ 6 </b>



<b>Tên chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


TNKQ TL TNKQ TL <b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


TNKQ TL TNKQ TL


Ròng rọc.

C1. Nêu được tác dụng của
rßng räc là giảm lực kéo
hoặc đổi hướng của lực kÐo.


C2. Nêu được tác dụng của


rßng räc động



<i>Số câu hỏi</i> 1 1 2


<i>Số điểm</i> 0,25 <sub>0,25</sub> <i><sub>0,5</sub></i>


Sự nở vì


nhiệt


Nhiệt kế.


Nhiệt giai.



C3. So sánh sự nở vì


nhiệt của các chất



TL 1. Sự nóng chảy và


đơng đặc



C4. Ứng dụng về sự nở vì



nhiệt của các chất.



C5. Ứng dụng sự nở vì


nhiệt.



C6. Mơ tả được hiện tượng


nở vì nhiệt của các chất rắn,


lỏng, khí.



C9. GHĐ của nhiệt kế y tế


TL1: Giải thích hiện tượng


liên quan sự nở vì nhiệt.



C7,C8. Vận dụng kiến


thức về sự nở vì nhiệt


để giải thích được một


số hiện tượng và ứng


dụng thực tế.



<i>Số câu hỏi</i> 1 1 4 1 2 9


<i>Số điểm</i> 0,25 <sub>1,5</sub> <sub>1</sub> 1 <sub>0,5</sub> <i><sub>4,25</sub></i>


<b>Sự chuyển thể </b>


<b>của các chất</b>

C10. Nhận biết sự nóng

<sub>chảy</sub>


C12. Nhận biết sự


ngưng tụ.



TL2. Sự nóng chảy và



đơng đặc.



C11. Hiểu sự bay hơi trong


cuộc sống



TL2. Giải thích hiện tượng


liên quan sự nóng chảy và


đơng đặc.



TL3. Mơ tả hiện tượng
nóng chảy


<i>Số câu hỏi</i> 2 1 1 1 1 6


<i>Số điểm</i> 0,5 <sub>1.5</sub> <sub>0,25</sub> 1 2 <sub>5,25</sub>


<b>TS câu hỏi</b> <i><b>4KQ – 2TL</b></i> <i><b>6KQ – 1TL</b></i> <i><b>2KQ – 1TL</b></i> <i><b>17</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD & ĐT DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2015 - 2016</b>
<b> TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÀNH HÃN MƠN: VẬT LÍ. LỚP 6 </b>


<b> Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) Ghi vào giấy làm bài thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng</b>
<b>nhất:</b>


1. Câu nói nào đúng về rịng rọc động:


A. Chỉ có tác dụng đổi hướng lực kéo B. Chỉ có tác dụng thay đổi độ lớn của lực kéo
C. Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo D. Không làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo


2. Dùng rịng rọc động để kéo vật có trọng lượng 400N lên cao thì phải cần lực có độ lớn tối thiểu bằng:
A. 500N. B. 1000N. C. 200N. D. 400N.
3. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?


A. Lỏng, rắn, khí B. Khí, rắn, lỏng C.Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, lỏng, khí.
4. Xe đạp để ngoài trời nắng gắt thường bị nổ lốp vì:


A. Săm, lốp dãn nở khơng đều. B. Vành xe nóng lên, nở ra, nén vào làm lốp nổ.
C. Khơng khí trong săm nở q mức cho phép làm lốp nổ. D. Lốp xe quá cũ.


5. Trong các vật sau đây, vật nào được cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt?


A. Quả bóng bàn B. Băng kép C. Phích đựng nước nóng D. Bóng đèn điện
6. Tại sao khơng khí nóng lại nhẹ hơn khơng khí lạnh?


A.Vì khối lượng của khơng khí nóng nhỏ hơn. B. Vì khối lượng của khơng khí nóng nhỏ hơn.
C. Vì trọng lượng riêng của khơng khí nóng nhỏ hơn. D. Vì trọng lượng riêng của khơng khí nóng
lớn hơn.


7. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?


A. Vì khơng thể hàn hai thanh ray được. B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Vì chiều dài của thanh ray khơng đủ. D. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
8. Người ta dùng cách nào sau đây để mở nút thủy tinh của một chai thủy tinh bị kẹt?


A. Hơ nóng nút chai. B. Hơ nóng cổ chai C. Hơ nóng thân chai. D. Hơ nóng
<i><b>đáy chai. </b></i>


9. Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là :



A. 0o<sub>C đến 100</sub>o<sub>C</sub> <sub>B. 0</sub>o<sub>C đến 130</sub>o<sub>C C. 35</sub>o<sub>C đến 42</sub>o<sub>C</sub> <sub>D. 35</sub>o<sub>C đến 4</sub> o<sub>C</sub>


<i><b>10. Trường hợp nào dưới đây, khơng xảy ra sự nóng chảy?</b></i>


A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến.
C. Đúc một cái chuông đồng. D. Đốt một ngọn đèn dầu.
11. Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tựơng:


A. Bay hơi B. Đơng đặc C. Ngưng tụ D.Nóng chảy


12. Để ý thấy bên ngồi thành cốc đựng nước đá thường có các giọt nước nhỏ li ti bám vào. Giải thích?
A.Vì nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại. B. Vì nước trong cốc thấm ra ngồi.
C. Vì hơi nước trong khơng khí gặp lạnh ngưng tụ trên thành cốc. D. Vì cốc bị nứt.


<b>II. TỰ LUẬN: (7 điểm) </b>


1. a) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất.


b) Tại sao người ta khơng đóng chai nước ngọt thật đầy?


2. Sự nóng chảy là gì? Sự đơng đặc là gì? Trong việc đúc tượng bằng đồng, có những q trình chuyển
thể nào của đồng?


3. Hình 1 biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến đựng trong
một ống nghiệm được đun nóng liên tục.


a) Mơ tả hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm trong các khoảng
thời gian:


- Từ phút 0 đến phút thứ 5.


- Từ phút 5 đến phút thứ 15.
- Từ phút 15 đến phút thứ 20.


b) Trong khoảng thời gian từ phút thứ 5 đến phút thứ 15


120 Nhiệt độ (0C)


100


80


60


40


0 5 10 15 20 Thời gian (phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

băng phiến trong ống nghiệm tồn tại ở những thể nào?


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM


I.

<b>TRẮC NGHIỆM</b>


<b> Chọn phương án trả lời đúng (Mỗi phương án đúng ghi 0,25đ)</b>


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12



B

C

C

C

B

C

D

B

C

D

A

C



<b>II.</b> <b>TỰ LUẬN </b>



<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


<b>1</b> kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất
Giải thích đúng


1,5đ

<b>2</b> Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.


Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.


Trong việc đúc tượng bằng đồng, có sự nóng chảy và đơng đặc của
đồng


0,75đ
0,75đ


<b>3</b> a) - Từ phút 0 đến phút thứ 5 nhiệt độ băng phiến tăng dần


- Từ phút 5 đến phút thứ 15 băng phiến nóng chảy, nhiệt độ băng
phiến khơng thay đổi.


- Từ phút 15 đến phút thứ 20 nhiệt độ băng phiến tăng dần.


- Trong khoảng thời gian từ phút thứ 5 đến phút thứ 15 băng phiến
trong ống nghiệm tồn tại ở thể rắn và lỏng


0,5đ


0,5đ


0,5đ
0,5đ


</div>

<!--links-->

×