Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.49 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ CƯƠNG HK II SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2019-2020</b>
<b>BÀI 35: ẾCH ĐỒNG</b>
<i><b>Câu 1/ Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với đời sống ở </b></i>
<i><b>nước?</b></i>
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thn nhọn về phía trước → giảm sức
cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí → giúp hơ hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón → tạo thành chân bơi để đẩy nước.
<i><b>Câu 2/ Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với đời sống ở </b></i>
<i><b>cạn?</b></i>
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thơng với khoang miệng và phổi vừa
để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ
mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển.
<i><b>Câu 3/ Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt </b></i>
<i><b>mồi về đêm?</b></i>
Vì ếch cịn hơ hấp bằng da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước ếch sẽ chết
<b>BÀI 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG LỚP CHIM</b>
<i><b>Câu 1/ Nêu đặc điểm chung của chim?</b></i>
Chim là động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn và với những
điều kiện sống khác nhau:
- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hơ hấp.
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- Trứng có vỏ đá vơi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ
- Là động vật hằng nhiệt
<i><b>Câu 2/ Nêu vai trò của chim trong tự nhiên và đối với con người?</b></i>
<b>- Lợi ích:</b>
+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh
+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch
+ Giúp phát tán cây rừng và thụ phấn cây trồng...
<b>- Tác hại:</b>
+ Ăn hạt, quả, cá…
+ Là động vật trung gian truyền bệnh.
<b>BÀI 46: THỎ</b>
<i><b>Câu 1/ Hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với đời sống và tập </b></i>
<i><b>tính lẩn trốn kẻ thù?</b></i>
<b>Bộ phận</b>
<b>cơ thể</b>
<b>Đặc điểm cấu tạo ngồi</b> <b>Sự thích nghi với đời sống và </b>
<b>tập tính lẫn trốn kẻ thù</b>
<b>Bộ lơng</b> Bộ lông mao dày xốp Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm
<b>Chi </b>
<b>(có vuốt)</b>
Chi trước ngắn Đào hang
Chi sau dài, khỏe Bật nhảy xa -> chạy trốn nhanh
<b>Giác quan Mũi tinh, có lơng xúc giác Thăm dị thức ăn và kẻ thù</b>
Tai dài, có vành lớn, cử
động được
Mắt có mí, cử động được Giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn
trong bụi gai rậm.
<i><b>Câu 2/ Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số </b></i>
<i><b>trường hợp vẫn thóat khỏi nanh vuốt của thú ăn thịt? </b></i>
Vì thỏ chạy hình chữ Z làm thú ăn thịt bị lỡ trớn lạc sang hướng khác, lúc đó thỏ
ẩn mình vào trong các bụi rậm hoặc các hang đất
<i><b>Câu 3/ Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh?</b></i>
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngồi tự nhiên.
<b>Câu 1/ Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính:</b>
Sự hồn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:
- Từ thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong.
- Đẻ nhiều trứng -> đẻ ít trứng -> đẻ con.
- Phơi phát triển có biến thái -> phát triển trực tiếp khơng có nhau thai -> phát
triển trực tiếp có nhau thai.
- Con non khơng được nuôi dưỡng -> được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ -> được học
tập thích nghi với cuộc sống.
<b>Bài 59</b>
<b>BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC </b>
<b>Câu 1/ Biện pháp đấu tranh sinh học</b>
- Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm
<b>ngăn chặn hoặc làm giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra. </b>
<b>Câu 2/ Những biện pháp đấu tranh sinh học</b>
- Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn.
<b>1. Sử dụng thiên địch</b>
<i>a. Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại</i>
Vd: Mèo ăn chuột
<i>b. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sâu hại hay trứng sâu xám.</i>
Vd: Ong mắt đỏ ăn trứng sâu xám
<b>2. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại</b>
Vd: Vi khuẩn myoma và vi khuẩn calixi để diệt thỏ
<b>3. Gây vô sinh diệt động vật gây hại</b>
Vd: làm triệt sản ruồi đực, làm ruồi đực không thể sản sinh ra tinh trùng nên không
thực hiện được sự thụ tinh khi giao phối.
<i><b>Câu 3/ Những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học</b></i>
<b>- Ưu điểm:</b>
+ Tiêu diệt được nhiều sinh vật gây hại
+ Tránh ô nhiễm môi trường và không gây hiện tượng quen thuốc
<b>- Nhược điểm:</b>
+ Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định
+ Thiên địch khơng tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại
+ Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho lồi sinh vật có hại kia
phát tiển
+ Một lồi thiên địch vừa có lợi vừa có hại