Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Đề thi GDCD 7 học kì 2 có đáp án năm học 2019 - 2020 - Đề 1 - Đề thi học kì 2 lớp 7 môn GDCD có đáp án năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.65 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HK II – GDCD 7</b>
<b>Thời gian: 45 phút</b>


<b>I. Trắc nghiệm</b>


Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch?


A. Hôm nào Hân cũng tự học nghiêm túc, trừ khi có phim hay hoặc bóng đá quốc
tế.


B. Đang nấu ăn, các bạn đến rủ Vân đi chơi, Vân cũng đi.


C. Tối nào Lan cũng ngồi vào bàn học đúng giờ.


D. Minh luôn luôn thay đổi lịch làm việc và tự học.


Câu 2: Con dại cái mang là nói về trách nhiệm của


a. Gia đình


b. Xã hội


c.Nhà trường


d.Gia đình và xã hội


Câu 3: Trẻ em Việt nam có quyền :


a. Quyền chăm sóc, quyền bảo vệ


b. Quyền giáo dục, quyền bảo vệ



c. Quyền giáo dục, quyền bảo vệ, quyền được chăm sóc


d. Quyền bảo vệ, vui chơi giải trí


Câu 4: Trẻ em được nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khỏe thuộc nhóm
quyền nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Quyền được bảo vệ


C. Quyền được giáo dục


D. Quyền được tôn trọng


Câu 5: Trong các biện pháp dưới đây, biện pháp nào góp phần bảo vệ mơi trường?


A. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở


B. Khai thác nước ngầm bừa bãi


C. Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định


D. Xã rác bừa bãi nơi công cộng


Câu 6: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào gây ơ nhiễm mơi trường?


A. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở


B. Bảo vệ nguồn nước và động vật quý hiếm



C. Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định


D. Khai thác khoáng sản hợp lí


Câu 7: Liên hợp quốc chọn ngày nào làm ngày “ Môi trường thế giới?


A. Ngày 2 tháng 5 hàng năm


B. Ngày 3 tháng 5 hàng năm


C. Ngày 4 tháng 5 hàng năm


D. Ngày 5 tháng 5 hàng năm


Câu 8: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Nhiệm vụ ít quan trọng, chưa chú ý


D. Quốc sách hàng đầu của quốc gia


Câu 9: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?


A. Đền Hùng.


B. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.


C. Thánh địa Mỹ Sơn.


D. Hoàng thành Thăng Long Hà Nội.



Câu 10: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể?


A. Áo lụa Hà Đông.


B. Tranh dân gian làng Hồ.


C. Trống đồng Đông Sơn.


D. Hội chọi trâu Đồ Sơn.


Câu 11: Những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hố, khoa học được
lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình
thức lưu giữ, lưu truyền khác được gọi là ?


A. Di sản.


B. Di sản văn hóa.


C. Di sản văn hóa vật thể.


D. Di sản văn hóa phi vật thể.


Câu 12: Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, bao gồm các di tích lịch sử
văn hố, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Di sản văn hóa.


C. Di sản văn hóa vật thể.


D. Di sản văn hóa phi vật thể.



Câu 13: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?


A. Tơn giáo.


B. Tín ngưỡng.


C. Mê tín dị đoan.


D. Truyền giáo.


Câu 14: Lịng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.)được
gọi là?


A. Tơn giáo.


B. Tín ngưỡng.


C. Mê tín dị đoan.


D. Cơng giáo.


Câu 15 : Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí
thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự
sùng bái ấy được gọi là ?


A. Tơn giáo.


B. Tín ngưỡng.



C. Mê tín dị đoan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 16: Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, khơng phù hợp với lẽ tự nhiên (tin
vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình,
cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là ?


A. Tơn giáo.


B. Tín ngưỡng.


C. Mê tín dị đoan.


D. Truyền giáo.


<b>II. Tự luận: (6đ)</b>


Câu 1: Trình bày nội dung quyền được giáo dục của trẻ em? (1đ)


Câu 2: Theo em, trẻ em phải làm gì để trở thành người tốt? (3đ)


Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường? Em làm gì để bảo
vệ mơi trường và tài ngun thiên nhiên? (2đ)




<b>--HẾT--Đáp án đề thi HK II GDCD 7</b>


<b>I/ Trắc nghiệm: (4đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C A C A A C D A B C D C B B A C



<b>II. Tự luận: (6đ)</b>


Câu 1: Trình bày nội dung quyền được giáo dục của trẻ em? (1đ)


+ Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.


+ Được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa thể thao.


Câu 2: Theo em, trẻ em phải làm gì để trở thành người tốt?


+ Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam.


+ Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của người khác.


+ Yêu quý, tôn trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn.


+ Chăm chỉ học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục.


+ Khơng đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng chất kích thích có hại sức khỏe.


Câu 3. (2đ) HS nêu được:


a/ Do tác động tiêu cực của con người trong đời sống và các hoạt động kinh tế,
không thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt.
(1 đ).


b/ HS nêu được những việc bản thân làm được như sau: (nêu được 4 ý mỗi ý
0.25đ)



- Tham gia vệ sinh trường, lớp, nơi ở.


- Trồng và chăm sóc cây xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường hoặc các hoạt động do địa địa phương
tổ chức.


</div>

<!--links-->

×