Lª Ngun Hoµi Th¬ng
Trường THCS Trần Quốc Toản
MÔN : Sinh học ( ngày thi : 11/12/2009 – thứ 6 )
1. Kể tên các ngành động vật đã học. Nêu 4 ví dụ cho mỗi ngành.
Trả lời :
Ngành động vật nguyên sinh :
a. Trùng roi
b. Trùng biến hình
c. Trùng giày
d. Trùng kiết kò
e. Trùng sốt rét (thêm)
Ngành ruột khoang :
a. Thuỷ tức
b. Sứa
c. San hô
d. Hải quỳ
Ngành giun dẹp :
a. Sán lông
b. Sán lá gan
c. Sán lá máu
d. Sán bã trầu
e. Sán dây (thêm)
Ngành giun tròn :
a. Giun đũa
b. Giun kim
c. Giun móc câu
d. Giun rễ lúa
Ngành giun đốt :
a. Giun đất
b. Giun đỏ
c. Đỉa
d. Rươi
Ngành thân mềm :
a. Trai sông
b. Ốc sên
c. Mực
d. Sò
e. Bạch tuột (thêm)
f. Ốc vặn (thêm)
Ngành chân khớp :
Lớp giáp xác :
a. Tôm sông
Tuy Hòa – Phú Yên School Year : 2009 - 2010
1
Lª Ngun Hoµi Th¬ng
Trường THCS Trần Quốc Toản
b. Mọt ẩm
c. Con sun
d. Rận nước
e. Chân kiếm (thêm)
f. Cua đồng (thêm)
g. Cua nhện (thêm)
h. Tôm ở nhờ (thêm)
Lớp hình nhện :
a. Nhện
b. Bọ cạp
c. Cái ghẻ
d. Ve bò
Lớp sâu bọ :
a. Châu chấu
b. Bọ ngựa
c. Ve sầu
d. Chuồn chuồn
e. Mọt (thêm)
f. Bướm (thêm)
g. Ong mật (thêm)
h. Muỗi (thêm)
i. Ruồi (thêm)
2. Ốc sên tự vệ bằng cách nào? Ý nghóa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của
ốc sên.
Trả lời :
- Khi gặp nguy hiểm, ốc sên tự vệ bằng cách rút mình vào vỏ.
- Ý nghóa sinh học tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên : bảo vệ trứng, đảm
bảo tỉ lệ sống sót, điều kiện phát triển tốt.
3. Trai tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu
quả?
Trả lời :
- Trai tự vệ bằng cách : rút mình vào 2 mảnh vỏ và kẹp chặt.
- Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiểu quả là vỏ. Vỏ rắn chắt,
có khả năng đóng mở chủ động, giúp chúng tự vệ tốt.
4. Trình bày chức năng các phần phụ của tôm. (bảng tr. 75 SGK)
Trả lời :
Phần đầu, ngực :
- Mắt , râu : đònh hướng và phát hiện mồi
- Chân hàm : giữ và xử lí mồi
- Chân ngực : bắt mồi, bò
Phần bụng :
Tuy Hòa – Phú Yên School Year : 2009 - 2010
2
Lª Ngun Hoµi Th¬ng
Trường THCS Trần Quốc Toản
- Chân bụng : bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
- Tấm lái : lái và giúp tôm nhảy
5. Cơ thể nhện có mấy phần? Vai trò của mỗi phần. (bảng 1 SGK tr. 82).
Trả lời :
Phần đầu, ngực :
- 1 đôi kìm có tuyến độc : bắt mồi và tự vệ
- 1 đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) : Cảm giác về khứu giác và xúc giác
- 4 đôi chân bò : di chuyển và chăng lưới
Phần bụng :
- Đôi lỗ thở : Hô hấp
- Lỗ sinh dục : Sinh sản
- Núm tuyến tơ : sinh ra tơ nhện
6. Nêu thứ tự đúng về tập tính chăng lưới của nhện. (SGK tr. 83)
Trả lời :
- Chăng dây tơ khung
- Chăng dây tơ phóng xạ
- Chăng các sợi tơ vòng
- Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
7. Nêu thứ tự đúng về tập tính săn mồi của nhện. (SGK tr. 83)
Trả lời :
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc
- Tiết dòch tiêu hoá vào cơ thể mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
- Nhện hút dòch lỏng ở con mồi
8. Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?
Trả lời :
Vì ở lớp sâu bọ, hệ tuần hoàn có vai trò vận chuyển chất dinh dưỡng nên đơn
giản đi, còn hệ thống ống khí đảm nhiệm vận chuyển khí Ôxy đến các tế bào khắp
cơ thể nên phát triển.
9. Hô hấp ở châu chấu khác tôm như thế nào ?
Trả lời :
- Tôm hô hấp qua mang, nằm ở phần đầu ngực, khí Ôxy và khí Cacbonic
trao đổi khắp cơ thể nhờ hệ tuần hoàn.
- Châu chấu hô hấp qua hệ thống ống khí, phân bố chằng chòt khắp cơ thể,
thực hiện trao đổi ở các tế bào.
Vẽ câu tạo cơ thể thuỷ tức ( bảng tr. 30 SGK) và trùng roi. (SGK tr. 17, hình 4.1)
Tuy Hòa – Phú Yên School Year : 2009 - 2010
3