Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giải bài tập SGK Địa lý 10 bài 41 - Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập SGK Địa lý 10 bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên</b>
<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 10 Bài 41 trang 159: Em hãy tìm ví dụ chứng minh</b>
rằng trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, số lượng các loại tài nguyên
được bổ sung không ngừng.


<b>Trả lời:</b>


- Trong lịch sử con người mới biết đến các loại tài nguyên như khơng khí để
thở, nước để uống, sinh vật để ăn.


- Con người ngày càng tiến hóa hơn và bắt đầu tìm ra các tài ngun mới như
năng lượng (nấu chín thức ăn), khai thác và sử dụng khoáng sản để tiến hành
lao động sản xuất.


- Ngày nay, ngoài những tài ngun đã có, con người cịn tìm ra các nguồn tài
nguyên mới, đặc biệt là nguồn năng lượng sạch và hiệu quả.


- Trong tương lai còn rất nhiều nguồn tài nguyên mới nữa sẽ được tìm thấy.


<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 10 Bài 41 trang 160: Em hãy chứng minh rằng sự tiến</b>
bộ của khoa học cơng nghệ có thể giúp con người giải quyết tình trạng bị đe
doạ khan hiếm tài nguyên khoáng sản.


<b>Trả lời:</b>


- Con người đã sản xuất được các loại vật liệu mới thay thế phần nào đó tài
ngun khống sản.


- Nhờ tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ, con người đã khai thác và sử
dụng có hiệu quả các tài ngun khống sản (từ than đá, ngồi sử dụng nhiệt,
người ta có thể sản xuất ra vải tổng hợp, thuốc chữa bệnh,...).



- Do sự tiến bộ khoa học kĩ thuật, con người ngày càng phát hiện và khai thác
được nhiều tài nguyên mới (sức nước, sức gió, năng lượng Mặt Trời,...).


<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 10 Bài 41 trang 160: Em hãy chỉ ra những dấu hiệu</b>
của sự suy thoái tài nguyên đất và tài nguyên sinh vật nếu bị khai thác khơng
hợp lí.


<b>Trả lời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tài ngun sinh vật: các lồi động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng hoặc biến
mất hoàn toàn, các loài giảm cả về số lượng lẫn chất lượng.


<b>Bài 1 trang 161 Địa Lí 10: Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo khác</b>
nhau như thế nào?


<b>Trả lời:</b>


- Môi trường tự nhiên xuất hiện trên Trái Đất không phụ thuộc vào con người,
con người tác động vào tự nhiên khiến tự nhiên bị thay đổi, nhưng vẫn phát
triển theo quy luật riêng của nó.


- Mơi trường nhân tạo là kết quả lao động của con người, nó tồn tại phụ thuộc
vào con người, khơng có con người thì nó sẽ bị hủy hoại.


<b>Bài 2 trang 161 Địa Lí 10: Em hãy lấy ví dụ chứng minh rằng quan điểm</b>
hồn cảnh địa lí quyết định là sai lầm.


<b>Trả lời:</b>



- Lịch sử đã cho thấy quan điểm đó là sai lầm bởi sự phát triển của môi trường
bao giờ cũng diễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội. Ví dụ khống sản
được hình thành cần phải trải qua thời gian rất dài, nhưng nhu cầu sử dụng của
con người lại không chờ đợi điều đó.


- Trên thế giới, có rất nhiều quốc gia rất nghèo tài nguyên nhưng kinh tế lại rất
phát triển, ví dụ như Nhật Bản.


- Nước ta trước đây thiếu lương thực cho người dân, nhưng đến nay đã đảm
bảo đủ lương thực trong nước và trở thành nước xuất khẩu gạo đứng đầu thế
giới.


<b>Bài 3 trang 161 Địa Lí 10: Mơi trường địa lí có những chức năng chủ yếu</b>
nào? Tại sao chúng ta phải có biện pháp bảo vệ môi trường?


<b>Trả lời:</b>
- Chức năng:


+ Không gian sống của con người


+ Nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cần phải có biện pháp bảo vệ bởi môi trường quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của xã hội loài người.


</div>

<!--links-->

×