Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.94 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN</b>
<b>TRƯỜNG THPT PHÚ LƯƠNG</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2019 - 2020</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 10</b>
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
<b>I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)</b>
<i>“Cái thú tự học cũng giống cái thú đi chơi bộ ấy. Tự học cũng là một cuộc du lịch,</i>
<i>du lịch bằng trí óc, một cuộc du lịch say mê gấp trăm du lịch bằng chân, vì nó là du</i>
<i>lịch trong không gian lẫn thời gian. Những sự hiểu biết của lồi người là một thế</i>
<i>giới mênh mơng, để làm sao được những vật hữu hình và vơ hình mà ta sẽ thấy</i>
<i>trong cuộc du lịch bằng sách vở?..." </i>
<i>(Nguyễn Hiến Lê, Tự học – một nhu cầu thời đại, NXB Văn hóa - thơng tin, Hà</i>
Nội. 2003)
<b>Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. (0,5đ). </b>
<i><b>Câu 2: Phân tích hiệu quả của phép lặp có trong câu văn sau: “Tự học cũng là một</b></i>
<i>cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc, một cuộc du lịch say mê gấp trăm du lịch bằng</i>
<i>chân, vì nó là du lịch trong khơng gian lẫn thời gian.". (1,5đ) </i>
<b>Câu 3: Từ nội dung đoạn trích phần đọc - hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn</b>
(khoảng 7- 10 dịng) trình bày suy nghĩ của mình về tầm quan trọng của việc tự học
đối với mỗi người. (2,0đ).
<b>II. LÀM VĂN (6,0 điểm)</b>
Nêu cảm nhận của em về tâm trạng nhân vật Thúy Kiều qua 12 câu thơ đầu của
đoạn trích Trao duyên, trích Truyện Kiều - Nguyễn Du.